Tại sao những đường ống dầu dẫn khí đốt, tại những khớp nối, người ta phái dùng những đoạn ống cong để nối?
câu 1.tại sao các đường ống dẫn dầu người ta thường dùng những ống cong để nối.
câu 2.giải thích vì sao khi rót nước bình thủy ra ngoài cốc nếu đậy nút lại liền thì nút bật ra
giúp mik nha!!!!!!!!!!!!!!!!mik sắp kiểm tra rồi
cảm ơn mn nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1/ Vì khi uốn cong nó thì có thể " co và duỗi "
Nếu là 1 ống thẳng thì nó khó mà đáp ứng sự giãn nở vì nhiệt khi thay đổi nhiệt độ.Nhất là ở những nơi có sự chênh lệch nhiệt độ lớn trong các thời điểm khác nhau.
Ống dẫn là rất dài hàng km thậm chí hàng trăm km , vì vậy cứ 1 khoảng nhất định người ta sẽ làm 1 đoạn cong lên nhằm để khi ống dãn nở dài ra hay ngắn lại thì chính chỗ cong này sẽ là nơi điều chỉnh
2/
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Chúc bn thi tốt!
Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hoá, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loạ
A. Cu
B. Zn
C. Ag
D. Pb
Đáp án B
Lời giải chi tiết
Để bảo vệ vỏ ống thép, người ta gắn các khối Zn vào phía ngoài ống. Phần ngoài bằng thép là cực dương, khối Zn là cực âm. Kết quả là ống thép được bảo vệ, Zn là “vật hi sinh” bị ăn mòn.
Ở anot (cực âm): Zn bị oxi hóa:
Zn → Zn2+ + 2e
Ở catot (cực dương): O2 bị khử:
2H2O + O2 + 4e → 4OH
Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại
A. Cu
B. Ag
C. Pb
D. Zn
Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại :
A. Zn.
B. Ag.
C. Pb.
D. Cu.
Chọn đáp án A
Trong ăn mòn điện hóa thì kim loại mạnh bị ăn mòn,kim loại yếu được bảo vệ
Người ta cũng dùng Zn để bào vệ Fe vì hai thằng này gần nhau nhất trong dãy điện hóa nên tốc độ bị ăn mòn của Zn sẽ chậm nhất
Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hoá, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại
A. Ag
B. Zn
C. Cu
D. Pb
Chọn B.
Để bảo vệ vỏ ống thép, người ta gắn các khối Zn vào phía ngoài ống. Phần ngoài bằng thép là cực dương, khối Zn là cực âm. Kết quả là ống thép được bảo vệ, Zn là “vật hi sinh” bị ăn mòn.
Ở anot (cực âm): Zn bị oxi hóa: Zn → Zn2+ + 2e
Ở catot (cực dương): O2 bị khử: 2H2O + O2 + 4e → 4OH
Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại.
A. Cu.
B. Ag.
C. Pb.
D. Zn.
Để bảo vệ ống thép ( dẫn nước , dẫn dầu , dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại :
A. Cu
B. Ag
C. Zn
D. Pb
Đáp án : C
Ta cần tạo ra 1 pin điện mà Fe là catot để không bị oxi hóa
=> Ghép cặp với kim loại có thế khử cao hơn (Zn)
Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại:
A. Zn.
B. Ag.
C. Pb.
D. Cu.
Đáp án A
Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại Zn.
Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hoá, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại
A. Cu
B. Zn
C. Ag
D. Pb
Đáp án B
Để bảo vệ vỏ ống thép, người ta gắn các khối Zn vào phía ngoài ống. Phần ngoài bằng thép là cực dương, khối Zn là cực âm. Kết quả là ống thép được bảo vệ, Zn là “vật hi sinh” bị ăn mòn.
Ở anot (cực âm): Zn bị oxi hóa: Zn → Zn2+ + 2e
Ở catot (cực dương): O2 bị khử: 2H2O + O2 + 4e → 4OH