Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bé thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 15:55

1) Ta có : \(4x+20=0\)

=> \(x=-\frac{20}{4}=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

2) Ta có : \(3x+15=30\)

=> \(3x=15\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

3) Ta có : \(8x-7=2x+11\)

=> \(8x-2x=11+7=18\)

=> \(6x=18\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

4) Ta có : \(2x+4\left(36-x\right)=100\)

=> \(2x+144-4x=100\)

=> \(-2x=-44\)

=> \(x=22\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{22\right\}\)

5) Ta có : \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)

=> \(2x-3+5=4x+12\)

=> \(-2x=10\)

=> \(x=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyenngocthuytram
29 tháng 3 2020 lúc 15:56

1) 4x+20=0

\(\Leftrightarrow\) 4x=-20

\(\Leftrightarrow\) x=-5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-5}

2) 3x+15=30

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

3) 8x-7=2x+11

\(\Leftrightarrow\) 8x-2x=11+7

\(\Leftrightarrow\) 6x=18

\(\Leftrightarrow\) x=3

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={3}

4) 2x+4(36-x)=100

\(\Leftrightarrow\) 2x+144-4x=100

\(\Leftrightarrow\) -2x+144=100

\(\Leftrightarrow\) -2x=-44

\(\Leftrightarrow\) x=22

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={22}

5) 2x-(3-5x)=4(x+3)

\(\Leftrightarrow\) 2x-3+5x=4x+12

\(\Leftrightarrow\) 2x+5x-4x=12+3

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

6) 3x(x+2)=3(x-2)2

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3(x2-2x.2+22)

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3x2-12x+12

\(\Leftrightarrow\) 3x2-3x2+6x+12x=12

\(\Leftrightarrow\) 18x=12

\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{2}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyenngocthuytram
29 tháng 3 2020 lúc 16:18

7) \(\frac{5x-2}{3}\)=3

\(\Leftrightarrow\) 5x-2=9

\(\Leftrightarrow\) 5x=11

\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{11}{5}\)

8) (6x+3)(5x-20)=0

\(\Rightarrow\) 6x+3=0 hoặc 5x-20=0

\(\Rightarrow\) 6x=-3 hoặc 5x=20

\(\Rightarrow\) x=\(\frac{-1}{2}\) hoặc x=4

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={\(\frac{-1}{2}\);4}

10) \(\frac{2x-5}{x+5}=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2x-5}{x+5}\)= \(\frac{3\left(x+5\right)}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow\) 2x-5=3x+15

\(\Leftrightarrow\) 2x-3x=15+5

\(\Leftrightarrow\) -x=20

\(\Leftrightarrow\) x=-20

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-20}

11) \(\frac{1}{x-2}+4=\frac{x-3}{2-x}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{x-2}+\frac{4\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3-x}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\) 1+4x-8=3-x

\(\Leftrightarrow\) 4x+x=3+8-1

\(\Leftrightarrow\) 5x=10

\(\Leftrightarrow\) x=2

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={2}

12) \(\frac{x+2}{x-2}-1=\frac{2x}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=\frac{2x}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) x2+2x-x2+2x=2x

\(\Leftrightarrow\) 2x+2x-2x=0

\(\Leftrightarrow\) 2x=0

\(\Leftrightarrow\) x=0

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={0}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Le Minh Thu
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
18 tháng 8 2020 lúc 14:35

1. \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)

\(\Leftrightarrow95x-5=96-6x\)

\(\Leftrightarrow95x+6x=96+5\)

\(\Leftrightarrow101x=101\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

2. \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\) 

\(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(6+8x\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+9=36+24+32x\)

\(\Leftrightarrow30x+9=32x+60\)

\(\Leftrightarrow30x-32x=60-9\)

\(\Leftrightarrow-2x=51\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{51}{2}\)

3. \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow8x-3-2\left(3x-2\right)=2\left(2x-1\right)+x+3\)

\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4=4x-2+x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+1=5x+1\)

\(\Leftrightarrow2x=5x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
19 tháng 8 2020 lúc 9:29

4) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)

=> \(\frac{9-3x}{8}+\frac{10-2x}{3}=\frac{1-x}{2}-\frac{2}{1}\)

=> \(\frac{3\left(9-3x\right)}{24}+\frac{8\left(10-2x\right)}{24}=\frac{12\left(1-x\right)}{24}-\frac{48}{24}\)

=> \(\frac{27-9x}{24}+\frac{80-16x}{24}=\frac{12-12x}{24}-\frac{48}{24}\)

=> \(\frac{27-9x+80-16x}{24}=\frac{12-12x-48}{24}\)

=> 27 - 9x + 80 - 16x = 12 - 12x - 48

=> 27 - 9x + 80 - 16x - 12 + 12x + 48 = 0

=> (27 + 80 - 12 + 48) + (-9x - 16x + 12x) = 0

=> 143 - 13x = 0

=> 13x = 143

=> x = 11

5) \(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{2x-6}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{3\left(2x-6\right)}{21}+\frac{7\left(x-5\right)}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{6x-18}{21}+\frac{7x-35}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{6x-18+7x-35-13x-4}{21}=0\)

=> 6x - 18 + 7x - 35 - 13x - 4 = 0

=> (6x + 7x - 13x) + (-18 - 35 - 4) = 0

=> -57 = 0(vô nghiệm)

6) \(\frac{6x+5}{2}-\left(2x+\frac{2x+1}{2}\right)=\frac{10x+3}{4}\)

=> \(\frac{6x+5}{2}-\frac{10x+3}{4}=2x+\frac{2x+1}{2}\)

=> \(\frac{2\left(6x+5\right)}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{2\left(2x+1\right)}{4}\)

=> \(\frac{12x+10}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{4x+2}{4}\)

=> \(\frac{12x+10-\left(10x+3\right)}{4}=\frac{8x+4x+2}{4}\)

=> \(\frac{12x+10-10x-3}{4}=\frac{12x+2}{4}\)

=> \(12x+10-10x-3=12x+2\)

=> \(2x+10-3=12x+2\)

=> 2x + 10 - 3 - 12x - 2 = 0

=> (2x - 12x) + (10 - 3 - 2) = 0

=> -10x + 5 = 0

=> -10x = -5

=> x = 1/2

7) \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{15}=0\)

=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)

=> \(\frac{6x-3}{15}-\frac{5x-10}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)

=> \(\frac{6x-3-\left(5x-10\right)-\left(x+7\right)}{15}=0\)

=> 6x - 3 - 5x + 10 - x - 7 = 0

=> (6x - 5x - x) + (-3 + 10 - 7) = 0

=> 0x + 0 = 0

=> 0x = 0

=> x tùy ý

Bài 8 tự làm nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
bach nhac lam
1 tháng 7 2019 lúc 21:40

a) + \(VT=\sqrt{x^2+2x+10}+x^2+2x+1+7\)

\(=\sqrt{x^2+2x+1}+\left(x+1\right)^2+7>0\forall x\)

=> ptvn

d) ĐK : \(x^2+7x+7\ge0\)

Đặt \(t=\sqrt{x^2+7x+7}\ge0\) \(\Rightarrow t^2=x^2+7x+7\)

\(pt\Leftrightarrow3\left(x^2+7x+7\right)-3+2\sqrt{x^2+7x+7}-2=0\)

\(\Leftrightarrow3t^2+2t-5=0\Leftrightarrow\left(3t+5\right)\left(t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=1\) ( do \(3t+5>0\forall t\ge0\) )

\(\Leftrightarrow x^2+7x+1=0\Leftrightarrow x^2+7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-6\end{matrix}\right.\) ( TM )

bach nhac lam
1 tháng 7 2019 lúc 21:46

f) ĐK : \(x\ge1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{x-1}\ge0\\b=\sqrt{x+3}\ge0\end{matrix}\right.\) thì pt trở thành :

\(a+b-ab-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)-b\left(a-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-b\right)\left(a-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{x+3}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(TM\right)\\x=-2\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Bùi Lê Trâm Anh
Xem chi tiết
Mộc Miên
Xem chi tiết
Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 2 2020 lúc 15:10
https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 2 2020 lúc 16:13

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
14 tháng 2 2020 lúc 17:57

Bài 4 xem lại đề nhé bác

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Nguyên
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
25 tháng 3 2020 lúc 13:49

a, x( x - 1) = x ( x + 2)

<=> x2 - x = x2 + 2x

<=>  x2 - x - x2 - 2x = 0

<=> -3x = 0

<=> x = 0

b, tương tự câu a

c,\(\Leftrightarrow\frac{3x-3}{4}=2-\frac{x-2}{8}\)        

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x-3\right)2}{8}=\frac{16}{8}-\frac{x-2}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x-6}{8}=\frac{16}{8}-\frac{x-2}{8}\)

=> 6x - 6 = 16 - x + 2

<=> 6x + x = 16 + 2 + 6

<=> 7x = 24

<=> x=\(\frac{24}{7}\)

Các câu còn lại làm tương tự

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết