giun dũa có lớp cutin bao ngoài và bao cơ gồm 1 lớp cơ dọc làm cho giun di chuyển ntn
GIUN ĐŨA
1.Lối sống:..............ở ruột non người.
2.Cấu tạo:Hình...........
2.1)có lớp cuticun bao bọc ngoài cơ thể-giúp giun............trong rượt non người.
2,2)Cấu tạo trong:
-Cơ thể hình ống;thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp..........phát triển.
-Di chuyển:Có lớp cơ dọc phát triển nên đi cuy6e3n hạn chế, chỉ............-chui rúc trong môi trường kí sinh.
2.3)dINH DƯỠNG:hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh nhờ.......phát triển.
2.4)Sinh sản
-Cơ thể.................
-Tuyến sinh dục có dạng ống phát tri63n.
-Thụ tinh........,đẻ nhiều trừng và có khả na7ng phát tán rất rộng.
1. Kí sinh
2.Hình ống
2.1. đũa không bị tiêu hủy
1.kí sinh
2.chiếc đũa
3.không bị tiêu hóa
4.cơ dọc
5.cong cơ thể lại và duỗi ra
6.hầu
7.phân tính
8.trong
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về giun đũa?
1. Cơ thể giun đũa có cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
2. Bọc ngoài cơ thể giun đũa là lớp vỏ cuticun.
3. Giun đũa lưỡng tính.
4. Giun đũa cái to, dài; giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong.
5. Ruột giun đũa phân nhánh.
6. Giun đũa thụ tinh trong.
Số ý đúng là:
20. Giun đũa di chuyển hạn chế là do:
A. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
C. Lớp biểu bì phát triển D. Ông ruột thẳng
Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun đất b. Giun đỏ c. Đỉa d. Rươi Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai a. Đầu vỏ b. Đỉnh vỏ c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) d. Đuôi vỏ Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét a. Lớp xà cừ b. Lớp sừng c. Lớp đá vôi d. Mang Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi b. Lọc nước c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ d. Tấn công làm tê liệt con mồi Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu a. bào ngư b. sò huyết c. trai sông d. Cả a và b Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi a. mực, sò b. mực, bạch tuộc c. ốc sên, ốc vặn d. sò, trai Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm a. Mực, sứa, ốc sên b. Bạch tuộc, ốc sên, sò
Câu 21: Đỉa sống
a. Kí sinh trong cơ thể
b. Kí sinh ngoài
c. Tự dưỡng như thực vật
d. Sống tự do
Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
a. Lớp vỏ cutin
b. Di chuyển nhanh
c. Có hậu môn
d. Cơ thể hình ống
Câu 23: Thức ăn của đỉa là
a. Máu
b. Mùn hữu cơ
c. Động vật nhỏ khác
d. Thực vật
Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người
a. Giun đất
b. Giun đỏ
c. Đỉa
d. Rươi
Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp
a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng
b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi
c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi
d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai
a. Đầu vỏ
b. Đỉnh vỏ
c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)
d. Đuôi vỏ
Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét
a. Lớp xà cừ
b. Lớp sừng
c. Lớp đá vôi
d. Mang
Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách
a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi
b. Lọc nước
c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ
d. Tấn công làm tê liệt con mồi
Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu
a. bào ngư
b. sò huyết
c. trai sông
d. Cả a và b
Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi
a. mực, sò
b. mực, bạch tuộc
c. ốc sên, ốc vặn
d. sò, trai
Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm
a. Mực, sứa, ốc sên
b. Bạch tuộc, ốc sên, sò
bn đang ktr 15 phút à 15 phút sau mik lm cho
Giun đất di chuyển nhờ cơ quan nào ?
A. Hệ cơ và vòng tơ
B. Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng
C. Co dọc, cơ vòng
D. Lông bơi
Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?
Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù
Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non
Giúp cơ thể luôn căng tròn
Giúp cơ thể dễ di chuyển
Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non
Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non
Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non
Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?
A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.
B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.
C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.
D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.
Vì sao giun đũa không bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?
A. Thành cơ thể được cấu tạo bởi hai lớp tế bào.
B. Phía ngoài cơ thể có lớp cuticun bao bọc.
C. Thành cơ thể rất dầy.
D. Thành cơ thể được cấu tạo bởi Protein
Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.