nguyen thanh thao
Câu 1: So sánh P và Q P a+{(a-3)-[(a+3)-(-a-2)]} Q [a+(a+3)]-[(a+2)-(a-2)] Câu 2: Chứng minh nếu a là số nguyên thì: a) M a(a+2)-a(a-5)-7 chia hết cho 7 b) N (a-2)(a+3)-(a-3)(a+2) là số chẵn Câu 3 : Trong 3 số nguyên x, y, z có một số dương, một số âm và một số 0. Em hãy chỉ rõ mỗi số đó biết : a/ |x| y2.(y-z) b/ y2 |x|.(z-x) c/ x8+y6z y7 Câu 4:Tìm GTLN và GTNN của: a/ A |-x+8|-21 b/ B |-x-17|+|y-36|+12 c/ C -|2x-8|-35 d/ D 3(3x-12)2-37 e/ E -21-3.|2x+50| g/ G (x-3)...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Dương
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
25 tháng 1 2017 lúc 9:33

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = a2 + 2a - (a2 - 5a) - 7

M = a2 + 2a - a2 + 5a - 7

M = 7a - 7

M = 7.(a - 1) chia hết  cho 7

Bình luận (0)
Kurosaki Akatsu
25 tháng 1 2017 lúc 9:49

b) Ta chia a thành 2 trường hợp

a là số lẻ (2k + 1)

a là số chẵn (2k) 

Với a là số lẻ ,ta có :

(a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) 

= (2k + 1 - 2)(2k + 1 + 3) - (2k + 1 - 3)(2k + 1 + 2)

= (2k - 1)(2k + 4) - (2k + 4)(2k + 3)

= (2k + 4)[(2k - 1) - (2k + 3)]

Vì 2k + 4 = 2.(k + 2) chia hết cho 2

=> (2k + 4)[(2k - 1) - (2k + 3)] chia hết cho 2

=> (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) chia hết cho 2

Với a là số chẵn ,ta có :

(a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) 

= (2k - 2)(2k + 3) - (2k - 3)(2k + 2)

= 2.(k - 1)(2k + 3) - 2.(k + 1)(2k - 3)

= 2.[ (k - 1)(2k + 3) - (k + 1)(2k - 3)]

Chia hết cho 2

Vậy với mọi a thì (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) chia hết cho 2

Bình luận (0)
Zaro nice
15 tháng 3 2020 lúc 21:56

Con mấn đẹp nha con nhớ xem khi chị mấn đẹp nha con nhớ xem khi chị mấn đẹp nha con nhớ xem khi chị mấn đẹp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi mai huong
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
11 tháng 2 2020 lúc 14:33

b,

a là số lẻ (2k + 1)

a là số chẵn (2k)

Với a là số lẻ ,ta có :

(a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2)

= (2k + 1 - 2)(2k + 1 + 3) - (2k + 1 - 3)(2k + 1 + 2)

= (2k - 1)(2k + 4) - (2k + 4)(2k + 3)

= (2k + 4)[(2k - 1) - (2k + 3)]

Vì 2k + 4 = 2.(k + 2) chia hết cho 2

=> (2k + 4)[(2k - 1) - (2k + 3)] chia hết cho 2

=> (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) chia hết cho 2

Với a là số chẵn ,ta có :

(a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2)

= (2k - 2)(2k + 3) - (2k - 3)(2k + 2)

= 2.(k - 1)(2k + 3) - 2.(k + 1)(2k - 3)

= 2.[ (k - 1)(2k + 3) - (k + 1)(2k - 3)] Chia hết cho 2

Vậy với mọi a thì (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) chia hết cho 2 

nguồn: Câu hỏi của Nguyễn Khánh Dương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngu Huyen Thanh
Xem chi tiết
Kẻ bị trừ điểm
1 tháng 2 2017 lúc 21:28

a,M=a(a+2)-a(a-5) 

a2+2a+-a2+5a

(a2+-a2)+(5a+2a) 

0+7a=7a chia hết cho 7.

Vậy M luôn luôn chia hết cho 7.

b,N=(a-2)(a+3)-(a-3)(a+2)

a(-2+3)-a(-3+2)

a.1-a.-1

a-(-a).

Mà N có dạng a-(-a) đều là số chắn nén N là số chắn.

Vậy N luôn luôn là số chắn.

Bình luận (0)
Phạm Xuân Sơn
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
14 tháng 10 2020 lúc 4:59

1. Gọi ƯCLN (a,c) =k, ta có : a=ka1, c=kc1 và (a1,c1)=1

Thay vào ab=cd được ka1b=bc1d nên

a1b=c1d  (1)

Ta có: a1\(⋮\)c1 mà (a1,c1)=1 nên b\(⋮\)c1. Đặt b=c1m ( \(m\in N\)*) , thay vào (1) được a1c1m =  c1d nên a1m=d

Do đó: \(a^5+b^5+c^5+d^5=k^5a_1^5+c_1^5m^5+k^5c_1^5+a_1^5m^5\)

\(=k^5\left(a_1^5+c_1^5\right)+m^5\left(a_1^5+c_1^5\right)=\left(a_1^5+c_1^5\right)\left(k^5+m^5\right)\)

Do a1, c1, k, m là các số nguyên dương nên \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
14 tháng 10 2020 lúc 5:06

2. Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể sư 0 hoặc 1.

Ta có \(a^2+b^2⋮3\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1,1+1, chỉ có 0+0 \(⋮\)3.

Vậy \(a^2+b^2⋮3\)thì a và b \(⋮3\)

b) Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,2,4 (thật vậy, xét a lần lượt bằng 7k, \(7k\pm1,7k\pm2,7k\pm3\)thì a2 chia cho 7 thứ tự dư 0,1,4,2)

Ta có: \(a^2+b^2⋮7\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1, 0+2, 0+4 , 1+1, 1+2, 2+2, 1+4, 2+4, 4+4; chỉ có 0+0 \(⋮7\). Vậy......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
14 tháng 10 2020 lúc 5:15

3. a) Xét hiệu \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮2.3=6\)( tích của 3 số nguyên liên tiếp)

Tương tự: \(b^3-b⋮6\)và \(c^3-c⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a^3+b^3+c^3\right)-\left(a+b+c\right)⋮6\Rightarrow a^3+b^3+c^3⋮6\Leftrightarrow a+b+c⋮6\)

b) Ta có: \(30=2.3.5\)và 2,3,5 đôi một nguyên tố cùng nhau.

Theo định lý Fermat: \(a^2\equiv a\left(mod2\right)\Rightarrow a^4\equiv a^2\equiv a\left(mod2\right)\Rightarrow a^5\equiv a^2\equiv a\left(mod2\right)\)

\(a^3\equiv a\left(mod3\right)\Rightarrow a^5\equiv a^3\equiv a\left(mod3\right)\)

\(a^5\equiv a\left(mod5\right)\)

Theo tính chất của phép đồng dư, ta có:

\(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod2\right)\)

\(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod3\right)\)

\(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod5\right)\)

Do đó: \(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod2.3.5\right)\). Tức là nếu a+b+c chia hết cho 30 thì ....(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Vô Hồn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
5 tháng 2 2017 lúc 18:19

M = a(a+2) - a( a-5) - 7 

= a( a+2- (a-5) ) - 7 

= a( a+2 - a + 5) - 7 

= 7a -7 = 7(a-1) chia hết cho 7 

câu b 

ta sẽ chứng minh N chia hết cho 2 bởi lẽ số chia hết cho 2 là số chẵn 

(a-2)(a+3)-(a-3)(a+2) 

= a^2 + 3a - 2a - 6 - ( a^2 + 2a - 3a - 6 )           ( đây là bước nhân phá) 

= a^2 +a - 6 - a^2 +a + 6 

= 2a chia hết cho 2 

vậy N là số chắn

Bình luận (0)
black goku
Xem chi tiết
Nguyễn Khang Duy
5 tháng 2 2017 lúc 18:20

adsadsa

Bình luận (0)
Hân.
26 tháng 2 2020 lúc 14:08

a) M = a(a+2)-a(a-5)-7

M = a2 + 2a - ( a2 - 5a ) - 7

M = a2 + 2a - a2 - 5a - 7

M = 7a - 7

M = 7.(a-1) chia hết cho 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
26 tháng 2 2020 lúc 14:09

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = a2  + 2a - (a2  - 5a) - 7

M = a2  + 2a - a2  + 5a - 7

M = 7a - 7

M = 7.(a - 1) chia hết  cho 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Xuân Hiệp
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Anh (-_ BLIN...
Xem chi tiết
Vũ gia bảo
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
26 tháng 2 2020 lúc 14:08

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = a2  + 2a - (a2  - 5a) - 7

M = a2  + 2a - a2  + 5a - 7

M = 7a - 7

M = 7.(a - 1) chia hết  cho 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
26 tháng 2 2020 lúc 14:08

b) Ta chia a thành 2 trường hợp a là số lẻ (2k + 1)

a là số chẵn (2k) 

Với a là số lẻ ,ta có :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết