Cuộc kháng chiến | Âm mưu của địch | Những thắng lợi quyết định | Người lãnh đạo |
Kháng chiến chống quân Tống (1075-1077) | |||
Ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên (thế kỉ XIII) |
hoàn thành phiếu học tập trên
Cuộc kháng chiến | Âm mưu của địch | Những thắng lợi quyết định | Người lãnh đaọ |
Kháng chiến chống quân Tống ( 1075 - 1077) | |||
Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) |
Cuộc kháng chiến | Âm mưu của địch | Những thắng lợi quyết định | Người lãnh đaọ |
Kháng chiến chống quân Tống ( 1075 - 1077) | Giải quyết tình hình khó khăn trong nước | Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt | Lý Thường Kiệt |
Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Xâm chiếm đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc | Thắng lợi ở Tây Kết, thắng lợi ở Đông Bộ Đầu, hắng lợi ở trận Vân Đồn, Bạch Đằng | Trần Quốc Tuấn |
Cuộc kháng chiến | Âm mưu của địch | Những thắng lợi quyết định | Người lãnh đaọ |
Kháng chiến chống quân Tống ( 1075 - 1077) | |||
Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) |
1. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Lý (Bài 11 + 12)
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077):
+ Âm mưu xâm lược của nhà Tống.
+ Sự chuẩn bị và chủ trương của nhà Lý.
+ Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống.
+ Công lao của Lý Thường Kiệt.
- Những nét chính về văn hoá, giáo dục nước ta dưới thời Lý.
2. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Trần (Bài 13 + 14)
- Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
- Những nét chính về các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm dưới thời Trần.
Đường lối kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) dưới thời Trần có điểm gì khác biệt so với đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077)?
A. Khoét sâu vào điểm yếu của kẻ thù
B. Thực hiện tiên phát chế nhân.
C. Lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều
D. Đánh vào nơi mạnh nhất của địch
Lời giải:
- Đường lối kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) dưới thời Trần có điểm gì khác biệt so với đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077) là tập trung khoét sâu vào điểm yếu của kẻ thù (kế vườn không nhà trống) khiến cho chúng suy yếu để ta phản công tiêu diệt.
- Đáp án B và D: là đặc điểm của đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý
- Đáp án C: là đặc điểm chung trong đường lối của 2 cuộc kháng chiến
Đáp án cần chọn là: A
Câu 1:( 3đ )Lập bảng thống kê 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên (Cuộc kháng chiến…, âm mưu xâm lược của Mông Cổ/Nhà Nguyên,chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần,các chiến thắng tiêu biểu, kết quả)
Câu 2: (3đ)Hãy nêu những biện pháp cải cách của Hồ Qúy Ly ?
Câu 3: (1đ)Đánh giá công lao của Lý Thường Kiệt và nói rõ những nét độc đáo trong cách đánh giặc của ông ?
Câu 4: (3đ)Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác so với lần thứ 2 ?
Câu 5: (3đ)Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước?Việc vua Đinh đặt tên nước “Đại Cồ Việt” và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì ?
Câu 6 :Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên ?
Câu 7:Nhà Lý được thành lập như thế nào ?Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên là gì? Em hãy phân tích những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong những lần kháng chiến chống Mông -Nguyên?
Tham khảo
Nguyên nhân :
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần. - Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Câu 1-Vì sao ba lần khánh chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế khỉ thứ XIII giành thắng lợi? Ý nghĩa của lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ?
Câu 2: Đánh giá công lao của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mong -Nguyên?
Câu 3: Chứng minh rằng: Cuộc tấn công và đất Tống măn 1075 của Lý Thường Kiệt là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công xâm lược.
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)
tham khảo:
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi:
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc.
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm.
Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi và cách đánh sáng tạo của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( 1075 - 1077 ) là gì ?
GIÚP MIK VỚI ~~
chủ động tấn công trước và phòng thủ sau
viejtack bạn ơi