Cho số tự nhiên p = axby, trong đó a,b là các số nguyên tố khác nhau; x,y là các số tự nhiên khác 0. Biết p2 có đúng 15 ước số, hãy xác định số ước số của p3
Câu 7: Cho số tự nhiên B = axby, trong đó a, b là các số nguyên dương khác nhau, x, y là các số tự nhiên khác 0. Biết B2 có 15 ước. Vậy B3 có tất cả... ước.
cho số tự nhiên p=a^xb^x, trong đó a,b là các số nguyên tố khác nhau ; x,y là các số tự nhiên khác 0.biết p^2 có đúng 15 ước số,số ước của p^3
cho số tự nhiên p=a^xb^x, trong đó a,b là các số nguyên tố khác nhau ; x,y là các số tự nhiên khác 0.biết p^2 có đúng 15 ước số,số ước của p^3 là
cho số tự nhiên B = a^x X b^y trong đó a;b là 2 số nguyên tố khác nhau x;y là các số tự nhiên khác 0 biêt B^2 có 15 ước vậy B^3 có bao nhiêu ước ?
Ta có:
B = 2x . 3y
B2 = 22x . 32y
=> số ước của B2 là (2x + 1).(2y + 1) = 15
+ Nếu x > y thì 2x + 1 = 5; 2y + 1 = 3
=> x = 2; y = 1
=> số ước của B3 là (3.2 + 1).(3.1 + 1) = 40 (ước)
+ Nếu x < y thì 2x + 1 = 3; 2y + 1 = 5
=> x = 1; y = 2
=> số ước của B3 là (3.1 + 1).(3.2 + 1) = 40 (ước)
Vậy B3 có 40 ước
Chú ý: ta loại trường hợp: 2x + 1 = 15; 2y + 1 = 1 hoặc ngược lại vì khi đó 1 trong 2 số x hoặc y = 0, không đúng với đề bài là x; y là các số tự nhiên khác 0
Ta có:
B = 2x . 3y
B2 = 22x . 32y
=> số ước của B2 là (2x + 1).(2y + 1) = 15
+ Nếu x > y thì 2x + 1 = 5; 2y + 1 = 3
=> x = 2; y = 1
=> số ước của B3 là (3.2 + 1).(3.1 + 1) = 40 (ước)
+ Nếu x < y thì 2x + 1 = 3; 2y + 1 = 5
=> x = 1; y = 2
=> số ước của B3 là (3.1 + 1).(3.2 + 1) = 40 (ước)
Vậy B3 có 40 ước
Chú ý: ta loại trường hợp: 2x + 1 = 15; 2y + 1 = 1 hoặc ngược lại vì khi đó 1 trong 2 số x hoặc y = 0, không đúng với đề bài là x; y là các số tự nhiên khác 0
cho số tự nhiên p= a^xb^y trong đó a,b là các số nguyên tố khác nhau;x,y là các số tự nhiên khác 0.Biết p^2 có đúng 15 ước số,hãy xác định số ước số của p^3.
Cho số tự nhiên B=a^x×b^y trong đó a,b là các số nguyên tố khác nhau, x,y là các số nguyên dương. BIẾT B^2 có 15 ước. B^3 có maqys ước
Cho số tự nhiên A = a x b y c z trong đó a,b,c là các số nguyên tố đôi một khác nhau, còn x, y, z là các số tự nhiên khác 0. Chứng minh rằng số ước của A được tính bởi công thức: x + 1 y + 1 z + 1
cho số tự nhiên B=ax.by trong đó a,b là các số nguyên tố khác nhau , x,y là các số tự nhiên khác 0 . Biết B2 có 15 ước.Hỏi B3 có bao nhiêu ước
B2 =a2x .b2y có ( 2x+1)(2y+1) = 15 = 3.5 => x =1 ; y =2 ; ngược lại
B3 = a3x.b3y có ( 3x+1)(3y+1) = (3.1+1)(3.2+1) =4.7 = 28
=> B3 có 28 ước
Cho số tự nhiên B=ax.by trong đó a,b là các số nguyên tố khác nhau , x,y là các số tự nhiên khác 0 . Biết B2 có 15 ước.Hỏi B3 có bao nhiêu ước?
Cho số tự nhiên p = a x x by , trong đó a, b là các số nguyên tố khác nhau ; x, y là các số tự nhiên khác o. Biết p2 có đúng 15 ước, số ước của p3 là