Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Ngọc
Xem chi tiết
Kieu Diem
4 tháng 3 2021 lúc 21:15

Câu 2

Khí hậu bắc mĩ có sự phân hoá rất đa dạng :

- Từ bắc xuống nam ,có 3 vành đai khí hậu : hàn đới , nhiệt đới và ôn đới 

Ngoài ra vành đai bắc mĩ cũng bị quy luật đaicao điều này thể hiện rõ nhất trên dãy cooc -di-e 

- Chân đới có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuyftheo từng vị trí 

- Lên cao thời tiết lạnh dần , nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cửu 

Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu BM :

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.

Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.

 

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Vũ Tuệ Lam
29 tháng 3 2022 lúc 21:26

em ko biết nữa ạ xl cj nhoa

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
9 tháng 7 2018 lúc 5:58

Đáp án

Châu Phi là châu lục có nền kinh tế chậm phát triển so với kinh tế của châu Âu, châu Á. Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khoáng sản ( vàng, kim cương, dầu khí, phốt phát ) và trồng cây công nghiệp nhiệt đới ( ca cao, cà phê, bông, lạc ) để xuất khẩu. Đời sống của nhân dân châu Phi còn khó khăn. Tình trạng thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch xảy ra nhiều nơi

Lê Thảo Vy
31 tháng 7 2021 lúc 10:59

Đặc điểm kinh tế châu Phi khác với châu Âu và châu Á là:

Kinh tế của châu Phi chậm phát triểnDân cư còn khó khăn, thiếu ăn thiếu mặc, dịch bệnh tràn lan khắp nơiKhu vực châu Phi chỉ có một số ít nước phát triển như Cộng hòa Nam Phi, An – giê – ri, Ai – Cập.
Khách vãng lai đã xóa
Hà Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 12:32

Em chia nhỏ câu hỏi để mọi người hỗ trợ sớm nhất nhé ! Thân gửi đến em 

 
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết

? lag à

Thái Hưng Mai Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 19:35

Tham khảo:

 

- Mật độ dân cư thấp nhất thế giới.

- Phân bố dân cư không đều:

+ Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê.

+ Ở nhiều đảo, dân cư chỉ có vài chục hoặc không có người ở.

- Tỉ lệ dân thành thị cao.

- Dân cư gồm hai thành phần chính: người bản địa và người nhập cư.

+ Người bản địa: chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người ô-xtra-lô-it sống ở Ô-xtrây-li-a và các đảo xung quanh, người Mề-la-nê-diêng và người Pô-li-nê-diêng sống trên các đảo Đông Thái Bình Dương. + Người nhập cư: chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá thuộc địa từ thế kỉ XVIII. Các nước có tỉ lệ người gốc Âu lớn nhất là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Gần đây còn có thêm người nhập cư gốc Á.

Long Sơn
10 tháng 3 2022 lúc 19:35

THam khảo

 

- Mật độ dân số thấp nhất thế giới

- Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều

Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôxtrâylia, NiudilenThưa dân ở các đảo

- Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).

- Dân cư gồm hai thành phần chính:

Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).Người bản địa khoảng 20% dân số.

Như vậy, từ những đặc điểm trên ta thấy, dân cư châu Đại Dương có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa.

Trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia thuộc châu Đại Dương rất không đều – Ô-xtrây-li-a là nước có trình độ phát triển kinh tế cao nhất (GDP/người rất cao 20337,5USD; trong cơ cấu thu nhập quốc dân, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao 71%). Tiếp đến là nước Niu Di-len và thấp nhất là Pa-pua Niu Ghi-nê.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
20 tháng 7 2023 lúc 9:25

`-` Nhờ tiếp giáp với nhiều biển và đại dương, khu vực Mỹ La-tinh thuận lợi phát triển kinh tế biển, hợp tác trong khu vực và với các khu vực khác trên thế giới;

`-` Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các nước Mỹ Latinh phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.

`-` Nhờ số dân đông, cơ cấu dân số vàng nên Mỹ La-tinh có lực lượng lao động dồi dào tạo thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư,... Tuy nhiên, sự phân bố dân cư không hợp lí dẫn tới khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế; nhiều nước Mỹ La-tinh cũng phải đối mặt với các khó khăn như: an ninh xã hội, vấn đề việc làm, di cư...

#Tham_khảo

mori
20 tháng 7 2023 lúc 9:25

Tham Khảo : 

 

Nhờ tiếp giáp với nhiều biển và đại dương, khu vực Mỹ La-tinh thuận lợi phát triển kinh tế biển, hợp tác trong khu vực và với các khu vực khác trên thế giới;

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các nước Mỹ Latinh phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.

- Nhờ số dân đông, cơ cấu dân số vàng nên Mỹ La-tinh có lực lượng lao động dồi dào tạo thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư,... Tuy nhiên, sự phân bố dân cư không hợp lí dẫn tới khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế; nhiều nước Mỹ La-tinh cũng phải đối mặt với các khó khăn như: an ninh xã hội, vấn đề việc làm, di cư...

Long Đỗ
Xem chi tiết
28. thiên thanh9A5
26 tháng 10 2021 lúc 18:56

1. Châu Á là một bộ phận của lục địa Á- Âu
Tiếp giáp: với hai châu: châu Âu, châu Phi
                 với 3 đại dương:Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
Địa hình: đa dạng, chia cắt phức tạp, có nhiều hệ thống núi và cao nguyên đồ sộ, nhiều đồng bằng sông lớn nhất thế giới
- Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm
Khoáng sản: nguồn khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn: dầu mỏ, khí đốt, than sắt, crôm và một số kim loại màu như: đồng, thiếc, ...
Khí hậu: đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau như đới cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt xích đạo.
Sông ngòi: có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đồng đều, chế độ nước phức tạp.
Cảnh quan: phân hóa đa dạng như rừng lá kim, rừng cận nhiệt, thảo nguyên.
2. Kinh tế đang có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa song trình độ kinh tế giữa các nước và các vùng lãnh thổ không đồng đều.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 2:14

* Thuận lợi:

- Nhiều loại kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu

- Tài nguyên đất, khí hậu thuận lợi cho phát triển rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới.

* Khó khăn:

- Khai thác nhiều.

- Việc khai thác chưa mang lại nhiều lợi ích.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 10:35

- Sự phát triển của kinh tế Mỹ La-tinh:

+ Khu vực Mỹ La-tinh đóng góp khoảng 6% vào GDP thế giới (năm 2020).

+ Tốc độ tăng trưởng GDP của các nước Mỹ La-tinh có nhiều biến động do: phụ thuộc nhiều vào nước ngoài về nguồn vốn, công nghệ, thị trường, cùng với các bất ổn về chính trị, xã hội.

+ Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.

- Điểm nổi bật của các ngành kinh tế:

+ Nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa;

+ Công nghiệp phát triển mạnh về: công nghiệp chế biến, chế tạo,..

+ Các lĩnh vực dịch vụ quan trọng là: ngoại thương và du lịch

phạm văn diệp
Xem chi tiết
Luminos
24 tháng 12 2021 lúc 8:06

tk :

Châu Phi là châu lục có nền kinh tế chậm phát triển so với kinh tế của châu Âu, châu Á. Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khoáng sản ( vàng, kim cương, dầu khí, phốt phát ) và trồng cây công nghiệp nhiệt đới ( ca cao, cà phê, bông, lạc ) để xuất khẩu. Đời sống của nhân dân châu Phi còn khó khăn. Tình trạng thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch xảy ra nhiều nơi

Nguyễn Hà Giang
24 tháng 12 2021 lúc 8:06

Tham khảo!

 

Đặc điểm:

Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu; giao thông kém phát triển.

thuy cao
24 tháng 12 2021 lúc 8:06

Tham khảo:

Châu Phi là châu lục có nền kinh tế chậm phát triển so với kinh tế của châu Âu, châu Á. Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khoáng sản ( vàng, kim cương, dầu khí, phốt phát ) và trồng cây công nghiệp nhiệt đới ( ca cao, cà phê, bông, lạc ) để xuất khẩu. Đời sống của nhân dân châu Phi còn khó khăn. Tình trạng thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch xảy ra nhiều nơi