Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mitt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
11 tháng 8 2021 lúc 21:44

Với \(x=0\)hiển nhiên đúng. Với \(x\ne0\):

Đặt \(x=\frac{a}{b};\left(\left|a\right|,\left|b\right|\right)=1\).

\(x^2+2x=\frac{a^2}{b^2}+\frac{2a}{b}=\frac{a^2+2ab}{b^2}=\frac{a\left(a+2b\right)}{b^2}\)

mà \(\left(a,b\right)=1\Rightarrow a+2b⋮b^2\Rightarrow a=kb^2-2b,k\inℤ\)

khi đó \(a⋮b\).

Suy ra \(x\)là một số nguyên. 

Khách vãng lai đã xóa
Mitt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
11 tháng 8 2021 lúc 21:34

\(x=\frac{a}{b};a,b>0;\left(a,b\right)=1\).

\(\frac{5}{x}=\frac{5b}{a}\inℤ\Rightarrow a\inƯ\left(5\right)=\left\{1,5\right\}\).(vì \(\left(a,b\right)=1\))

Với \(a=1\):

\(2x=\frac{2}{b}\inℤ\Rightarrow b\inƯ\left(2\right)=\left\{1,2\right\}\)

Thử lại \(x=1,x=\frac{1}{2}\)đều thỏa mãn. 

Với \(a=5\):

\(2x=\frac{10}{b}\Rightarrow b\inƯ\left(10\right)=\left\{1,2,5,10\right\}\)

\(\left(a,b\right)=1\)nên \(b\in\left\{1,2\right\}\).

Thử lại \(x=5,x=\frac{5}{2}\)đều thỏa mãn. 

Vậy \(x\in\left\{1,\frac{1}{2},5,\frac{5}{2}\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
15 tháng 8 2021 lúc 13:43

2x và 5/x 

2x luôn là số nguyên 

Vậy để thỏa đề thì 5/x phải là số nguyên 

=> 5 chia hết cho x 

x thuộc ước của 5 

mà x > 0 

Vậy x = 1 hoặc x = 5 

Khách vãng lai đã xóa
Chi Khánh
Xem chi tiết
Minhchau Trần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
31 tháng 8 2021 lúc 19:57

Ta có: \(x^2-2\in Z,-2\in Z\)

\(\Rightarrow x^2\in Z\Rightarrow x\in Z\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 20:14

Vì \(x^2-2\) là số nguyên

mà 2 là số nguyên

nên \(x^2\) là số nguyên

hay x là số nguyên

nguyễn thị kim oanh
Xem chi tiết
#_vô_diện_♡
29 tháng 3 2020 lúc 22:37

x^2 + 2 nguyên mà 2 nguyên suy ra x^2 nguyên mà x hữu tỉ nên nếu x không nguyên thì x^2 không nguyên ( cái này là do căn 2 của 1 số nguyên là 1 số nguyên hoặc 1 số vô tỉ ) nên x nguyên.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Quang
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 6 2019 lúc 12:25

Phạm Nguyễn Nhã Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 10 2021 lúc 17:41

Ta có:

\(\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}+0}=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}+\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{xyz}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}+\dfrac{2}{xy}+\dfrac{2}{yz}+\dfrac{2}{zx}}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)^2}\)

\(=\left|\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right|\) là số hữu tỉ