Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị kim oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
12 tháng 5 2021 lúc 15:32

Với n=1

\(S=2^3+2^2+1=13\) không chia hết cho 7

Bạn kiểm tra lại đề xem

Khách vãng lai đã xóa
AGT_KTC4
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
12 tháng 1 lúc 22:17

Với n=1

S=2^3+2^2+1=13 không chia hết cho 7

Bạn kiểm tra lại đề xem

trinh dung
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
21 tháng 7 2015 lúc 21:00

Ta có: n2+3n+5=n2+n+2n+5=n.(n+1)+2n+2+3=n.(n+1)+2.(n+1)+3=(n+2).(n+1)+2

Vì (n+2).(n+1) chia hết cho n+1.

=>(n+2).(n+1)+2 : n+1(dư 2)

Vậy n2+3n+5:n+1(dư 2)

Lương Nguyễn
Xem chi tiết
Ashshin HTN
13 tháng 8 2018 lúc 16:05

mình biết nội quy rồi nên đưng đăng nội quy

ai chơi bang bang 2 kết bạn với mình

mình có nick có 54k vàng đang góp mua pika 

ai kết bạn mình cho

#_vô_diện_♡
29 tháng 3 2020 lúc 23:29

Vì n nguyên dương nên 3n+1 nguyên dương và lớn hơn hoặc = 4 ; 3n-1 nguyên dương và lớn hơn hoặc = 2

=> 2^3n+1 tận cùng là 2 và lớn hơn hoặc = 16; 2^3n-1 tận cùng là 2 và lớn hơn hoặc = 4

=> 2^3n+1 + 2^3n-1 + 1 tận cùng là 5 và 2^3n+1 + 2^3n-1 + 1 lớn hơn hoặc = 21

=> A tận cùng là 5 và A lớn hơn hoặc = 21

=> A chia hết cho 5 và A>5

=> A có ít nhất 3 ước là 1; 5 và A

=> A là hợp số

Vậy bài toán được chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Long
12 tháng 1 lúc 22:14

Vì n nguyên dương nên 3n+1 nguyên dương và lớn hơn hoặc = 4 ; 3n-1 nguyên dương và lớn hơn hoặc = 2

=> 2^3n+1 tận cùng là 2 và lớn hơn hoặc = 16; 2^3n-1 tận cùng là 2 và lớn hơn hoặc = 4

=> 2^3n+1 + 2^3n-1 + 1 tận cùng là 5 và 2^3n+1 + 2^3n-1 + 1 lớn hơn hoặc = 21

=> A tận cùng là 5 và A lớn hơn hoặc = 21

=> A chia hết cho 5 và A>5

=> A có ít nhất 3 ước là 1; 5 và A

=> A là hợp số

🍀Cố lên!!🍀
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 11 2021 lúc 22:32

Do n nguyên dương, đặt \(n=m+1\) với m là số tự nhiên

\(\Rightarrow A=2^{3\left(m+1\right)-1}+2^{3\left(m+1\right)+1}+1=2^{3m+2}+2^{3\left(m+1\right)+1}+1\)

\(=4.8^m+2.8^{m+1}+1\)

Do \(8\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8^m\equiv1\left(mod7\right)\\8^{m+1}\equiv1\left(mod7\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4.8^m+2.8^{m+1}+1\equiv4+2+1\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow4.8^m+2.8^{m+1}+1⋮7\)

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Tuyết Nhi
21 tháng 2 2017 lúc 20:52

Gọi ước chung lớn nhất của n - 5 và 3n - 14 là d, ta có

3 ( n - 5) - ( 3n - 14)= -1 chia hết cho d

=> d = -1 hoặc 1, do đó n - 5 và 3n - 14  là nguyên tố cùng nhau

vậy n - 5/3n - 14 là phân số tối giản

Trần Thị Bưởi
21 tháng 2 2017 lúc 21:03

123456789q

Ngô Thu Trang
Xem chi tiết
WINNER
Xem chi tiết
Nguyệt
1 tháng 3 2019 lúc 19:38

nhìn cái cuối là biết quy luật đó bạn :))

\(S=\frac{3^{1-1}+1}{2}+\frac{3^{2-1}+1}{2}+\frac{3^{3-1}+1}{2}+...+\frac{3^{n-1}+1}{2}\)

\(S=\frac{\left(3^0+3^1+....+3^{n-1}\right)+\left(1+1+1+...+1\right)}{2}\left(\text{ có n c/s 1}\right)\)

\(S=\frac{\frac{\left(3^n-1\right)}{2}+n}{2}=3^n-1+\frac{n}{2}\)

chỗ 30+31+...+3n-1 bn tự tính :))

Ba Ca Ma
Xem chi tiết
Arima Kousei
13 tháng 1 2019 lúc 11:51

Sử dụng phương pháp quy nạp 

Ba Ca Ma
13 tháng 1 2019 lúc 23:16

Dùng sao hả bạn,giúp mk vói😢

Trí Tiên亗
9 tháng 2 2020 lúc 11:45

Ta thấy : \(n\inℤ^+\Rightarrow n=k+1\left(k\inℕ\right)\)

Khi đó : \(A=2^{3\left(k+1\right)+1}+2^{3\left(k+1\right)-1}+1\)

\(=2^{3k+4}+2^{3k+2}+1\)

\(=8^k.16+8^k.4+1\equiv1.2+1.4+1\equiv0\left(mod7\right)\)

Do vậy : \(A⋮7\) mà \(A>7\forall n\inℤ^+\)

\(\Rightarrow\)\(A=2^{3n+1}+2^{3n-1}+1\) là hợp số (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa