ếch ở môi trường như thế nào
con ếch sống trong môi trường như thế nào ?
môi trường ảnh hưởng đến và hiểu biết của nó như thế nào?
giải thích thành ngữ ếch ngồi đáy giếng.Tìm một thành ngữ khác gần với thành ngữ trên.
Con ếch sống trong môi trường ẩm ướt
Do sống trong môi trường nhỏ bé đó là trong đáy giếng nên Ếch nghĩ bầu trời chỉ bé như một cái vung, bởi xưa nay nó chưa từng ra khỏi miệng giếng bao giờ. Khi nhìn qua miệng giếng thì bầu trời đối với ếch chỉ bé như những cái vung. Các con vật sống cùng với ếch dưới đáy giếng như nhái, cua, ốc đều bé nhỏ. Nó chỉ cần cất tiếng kêu ộp ộp cũng đủ làm cho chúng hoảng sợ. Vì chưa từng gặp kẻ nào mạnh hơn mình nên ếch mới nghĩ nó là một vị chúa tể. Đó là những yếu tố mà Ếch luôn ngạo mạn cho mình là nhất và to lớn
loài cóc, ếch, nhái góp phần bảo vệ môi trường như thế nào ?
loài cóc, ếch, nhái góp phần bảo vệ môi trường như thế nào ?
=> Loài cóc, ếch, nhái góp phần bảo vệ môi trường bằng cách chúng bắt ruồi, muỗi
Hok tốt nhoa
1/ Kể tóm tắt truyện " Ếch ngồi đáy giếng "
2/ Chỉ ra 2 phần nội dung trong văn bản và nêu sự viện chính của mỗi phần ?
3/ Khi ở trong giếng , cuộc sống của ếch diễn tra như thế nào ?
4/ Môi trường sống của ếch là 1 môi trường như thế nào ?
5/ Ở đây , chuyện về ếch nhầm ám chỉ đều j về con người ?
6/ Tại sao , ếch lại có thái độ nhân nháo và chả thèm để ý như thế ?
7/ Theo bn vì sao ếch lại bị đẫm bẹp ?
8/ Mượn sự việc này , nhận gian mún khuyên con người đều j ?
9/ Truyện " Ếch ngồi đáy giếng " muốn khuyện răn điều j?
10/ Bn hiểu j về nghệ thuận truyện ngụ môn " Ếch ngồi đáy giếng "
11/ Thành ngữ nào gần gủi vs truyện " Ếch ngồi đáy giếng "
Làm ơn giúp mik nka !!!!
Một con ếch đã sống lâu ngày trong một cái giếng.Nó cứ nghĩ mình là chúa tể , còn bầu trời chỉ là cái vung.Đến khi trời mưa to, nước dâng lên tràn bờ,đưa ếch ra khỏi giếng , đi nghênh ngang khắp nơi , không để ý đến xung quanh, nên bị một con trâu giẫm bẹp.
này ngu thế không biết nhấn vao lý thuyết à ?
1) Tóm tắt truyện : Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng, xunh quanh chỉ có nhái, cua, ốc, chúng rất sợ tiếng kêu của ếch. Ếch tưởng mình oai như vị chúa tể và coi trời bé bằng cái vung. Năm trời mưa to khiến nước mưa ngập giếng và đưa ếch ra ngoài, quen thói cũ ếch đi lại nghênh ngang đã bị một con trâu đi ngang dẫm bẹp.
2) Bố cục: 2 phần
Từ đầu:" như một vị chúa tể" Ếch khi ở trong giếng
Còn lại: Ếch khi ra khỏi giếng
3) a. Khi ếch ở trong giếng:
- Câu: “Cómột con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ”.
+ Không gian: nhỏ bé, không thay đổi.
+ Cùng các con vật như nhái, cua, ốc...
- Hàng ngày, ếch kêu ồm ộp.
- Các con vật rất hoảng sợ.
+ Ếch thấy mình to lớn như “vị chúa tể”.
+ Hoàn cảnh sống chật hẹp, đơn giản.
Ếch tưởng: bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung còn nó thì oai như một vị chúa tể.
+ Ếch là kẻ hiểu biết nông cạn, nhưng huênh hoang.
- Nghệ thuật: Nhân hóa, hình ảnh gần gũi, quen thuộc gợi nhiều liên tưởng.
- Nội dung: Dù hoàn cảnh, môi trường sống hạn chế cũng không được tự bằng lòng, ảo tưởng, ngộ nhận về mình mà phải cố gắng học tập để vươn lên.
b. Khi ếch ra khỏi giếng:
- Tình huống: mưa to, nước dềnh lên, tràn bờ, ếch ra ngoài.
- Không gian: rộng lớn
- Cử chỉ: đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời, chả thèm để ý đến xung quanh
+ Ếch không tự ý thức về mình.
+ Kiêu ngạo, chủ quan
- Kết cục: Ếch bị trâu giẫm bẹp
Nghệ thuật: Cách kể chuyện bất ngờ, hài hước, kín đáo. Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng từ láy đặc tả (nghênh ngang, nhâng nháo).
- Nội dung: Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường xung quanh vì chủ quan kiêu ngạo thường phải trả giá đắt.
trực, động vật ở môi trường hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt ở đó như thế nào
Tham khảo
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
Tham khảo :
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Môi trường tự nhiên là gì ? Điểm nổi bật của môi trường tự nhiên ở Quảng Ngãi ? Môi trường tự nhiên có vai trò như thế nào đối với con người ?
Tham khảo
-Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
-Bờ biển Quảng Ngãi dài 135km, ngoài khơi có đảo Lý Sơn. Địa hình có 4 vùng: vùng núi, vùng giáp núi, vùng đồng bằng và vùng hải đảo. Các sông chính chảy qua tỉnh là sông Trà Khúc, sông Trà Bồng, sông Vệ. Nhiệt độ trung bình năm từ 25,5ºC - 26,5ºC, nhiệt độ cao nhất lên đến 41ºC và thấp nhất là 12ºC.
-Môi trường tự nhiên là nơi phát triển trí tuệ, óc thẩm mỹ và những phẩm chất tốt đẹp của con người. Môi trường tự nhiên là nơi tiếp nhận, biến đổi các chất thải của con người. Bên cạnh vai trò về vật chất, môi trường tự nhiên còn có ý nghĩa quan trọng về giá trị tinh thần.
Thiên nhiên, môi trường đã ảnh hưởng như thế nào đến nhà ở?
A. Ảnh hưởng của thiên nhiên như: lá cây, bụi…
B. Ảnh hưởng của môi trường như: bão, lũ lụt, mưa, gió…
C. Cả A và B
D. Đáp án A hoặc B
Đáp án: C
Giải thích: Thiên nhiên, môi trường đã ảnh hưởng đến nhà ở như:
+ Ảnh hưởng của thiên nhiên như: lá cây, bụi…
+ Ảnh hưởng của môi trường như: bão, lũ lụt, mưa, gió… - SGK trang 41
Thiên nhiên, môi trường đã ảnh hưởng như thế nào đến nhà ở?
A. Ảnh hưởng của thiên nhiên như: lá cây, bụi…
B. Ảnh hưởng của môi trường như: bão, lũ lụt, mưa, gió…
C. Cả A và B
D. Đáp án A hoặc B
Thiên nhiên, môi trường đã ảnh hưởng như thế nào đến nhà ở?
A. Ảnh hưởng của thiên nhiên như: lá cây, bụi…
B. Ảnh hưởng của môi trường như: bão, lũ lụt, mưa, gió…
C. Cả A và B
D. Đáp án A hoặc B
Đáp án: C
Giải thích: Thiên nhiên, môi trường đã ảnh hưởng đến nhà ở như:
+ Ảnh hưởng của thiên nhiên như: lá cây, bụi…
+ Ảnh hưởng của môi trường như: bão, lũ lụt, mưa, gió… - SGK trang 41
Câu 1. Cá chép sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước lợ B. Môi trường nước ngọt C. Môi trường nước mặn D. Môi trường nước mặn, môi trường nước lợ Câu 2. Các hình thức sinh sản của ếch ? A. Thụ tinh ngoài và đẻ con B. Thụ tinh trong và đẻ con C. Thụ tinh trong và đẻ trứng D. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng |
Câu 3. Mi mắt của ếch có tác dụng gì? A. Ngăn cản bụi b. Để quan sát rõ và xa hơn C. Để có thể nhìn được ở dưới nước D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra. |
Câu 4. Trong những đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào là của thằn lằn? A. Chi sau có màng bơi B. Da tiết chất nhầy C. Cổ dài D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài |
Câu 5. Trong các động vật dưới đây, con nào có hiện tượng noãn thai sinh? A. Thằn lằn bóng đuôi dài B. Thằn lằn bóng hoa C. Cá sấu D. Rùa |
Câu 6 Lớp chim được phân chia thành những nhóm nào? A. Chim chạy, chim bay, chim bơi B. Chim ở cạn, chim trên không C. Chim bơi, chim ở cạn D. Chim chạy, chim bay
|
Câu 7. Những đại diện nào thuộc nhóm chim bay? A. Đà điểu, vịt, gà B. Chim cánh cụt, gà, cú C. Công, đà điểu, chim cánh cụt D. Công, gà, vịt, cú lợn. |
Câu 8. Nhóm thú gồm toàn thú có guốc chẵn? A. Lợn, ngựa B. Voi, hươu C. Lợn, bò D. Bò, ngựa |
Câu 9. Loài động vật nào phát ra tần số siêu âm lớn nhất? A. Cá heo B. Cá voi C. Dơi D. Sư tử |
Câu 10. Loài động vật nào dưới đây sinh sản bằng cách đẻ trứng? A. Kanguru B. Dơi ăn quả C. Thú mỏ vịt D. Chuột chù |
Câu 11. Thỏ có quan hệ họ hàng gần nhất với động vật nào dưới đây? A. Thần lằn bóng B. Cá chép C. Chim bồ câu D. Ếch |
Câu 12. Trong các nhóm sau, nhóm nào gồm những động vật di chuyển bằng cách nhảy hai chân sau? A. Vịt trời, châu chấu, gà lôi, vượn, hươu B. Giun đất C. Châu chấu, kanguru D. Cá chép, vịt trời. |
Câu 13. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp nâng cao tỉ lệ thụ tinh? A. Thụ tinh trong B. Đẻ con, thai sinh C. Chăm sóc trứng và con D. Đẻ con, thai sinh, chăm sóc trứng và con. |
Câu 14. Trong ngành Động vật có xương sống, lớp nào tiến hóa nhất?
A. lớp Chim. B. lớp Lưỡng Cư.
C. lớp Bò sát. D. lớp Thú.
Câu 15. Khi nói về phổi và hoạt động hô hấp của chim bồ câu, phát biểu nào sau đây sai?
A. phổi gồm một mạng ống khí dày đặc.
B. hệ thống túi khí phân nhánh gồm 9 túi.
C. khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.
D. không khí đi theo hai chiều khác nhau cả khi hít vào và cả khi thở ra.
Câu 16. Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc chẵn?
A. tê giác. B. voi. C. ngựa. D. cừu.
Câu 17. Thỏ đào hang bằng bộ phận nào?
A. chi sau. B. chi trước. C. đuôi. D. răng.
Câu 18. Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào?
A. da và phổi.
B. chỉ bằng phổi.
C. hệ thống ống khí.
D. mang.
Câu 19. Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là
A. do sự phun trào núi lửa.
B. do thiên tai, dịch bệnh bất thường.
C. do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. do hoạt động của con người.
Câu 20. Ở chim bồ câu, thân hình thoi giúp
A. giảm trọng lượng khi bay.
B. giảm sức cản của không khí khi bay.
C. chim bay chậm hơn.
D. tăng khả năng trao đổi khí khi bay.
Câu 21. Phát biểu nào dưới đây về thằn lằn bóng đuôi dài là sai?
A. là động vật biến nhiệt.
B. ưa sống khô ráo và thích phơi nắng.
C, tim 3 ngăn.
D. phát triển qua biến thái.
Câu 22. Thời xưa, khi phương tiện liên lạc còn chưa phát triển, con người thường nhờ động vật nào sau đây làm phương tiện đưa thư. Hay chúng còn được mệnh danh là các “bưu tá viên”.
A. bồ câu. B. chim ưng.
C. chim đại bàng. D. chim sẻ.
Câu 23. Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?
A. đà điểu châu Phi.
B. chim cánh cụt hoàng đế.
C. bồ nông châu Úc.
D. kền kền.
Câu 24. Động vật nào dưới đây là đại diện của ngành Chân khớp?
A. châu chấu. B. giun đất. C. đỉa. D. trai sông.
27: |
Câu 25: Hệ hô hấp của chim bồ câu có :
A. Khí quản. B. 2 phế quản .
C. 2 lá phổi. D Khí quản, 2 phế quản và 9 Túi khí
mình đang cần gấp, mình sẽ tick cho 10 bạn đầu tiên, cảm ơn các bạn rất nhiều!
1. B
2. D
3. D
4. C
6. A
7. D
8. C
9. C
10. C
12. C
13. D
14. D
15. D
16. D
17.B
18. A
19. D
20. B
21. D
22. A
23. A
24. A
25. A
1. B
2. D
3. D
4. C
6. A
8. C
9. B
10. C
12. C
13. D
14. D
15. A
17. B
19. D
20. B
21. D
22. A
23. A
24. A
25. A
THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO?
Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
chúc bạn học tốt