Bài 19. Môi trường hoang mạc

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lan Cao

trực, động vật ở môi trường hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt ở đó như thế nào

Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 21:59

Tham khảo

 

- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Nguyễn Minh Anh
25 tháng 11 2021 lúc 21:59

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

nhung olv
25 tháng 11 2021 lúc 21:59

Tham khảo :

 - Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Đinh Minh Đức
25 tháng 11 2021 lúc 21:59

động vật: sống vùi mình cát, chủ yếu là loài bò sát

thực vật: lá biến thành gai, có bộ rễ lớn ăn sâu dưới lòng đất để tìm nước

Chu Diệu Linh
25 tháng 11 2021 lúc 22:20

Tham khảo:

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp...đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đếm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài...động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước...


Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngô Bá Khá
Xem chi tiết
Đình Phúc
Xem chi tiết
Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Bánh Trôi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Minh Châu
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết