Những câu hỏi liên quan
Tr Dyy Hungg
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 8 2021 lúc 12:56

Gọi kim loại cần tìm là R

$2R + Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl$

Theo PTHH : 

$n_R = n_{RCl}$

$\Rightarrow \dfrac{9,2}{R} = \dfrac{23,4}{R + 35,5}$
$\Rightarrow R = 23(Natri)$
Vậy kim loại cần tìm là Natri

Bình luận (0)
Phượng Dương Thị
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 3 2022 lúc 21:33

a) gọi M hóa tri 3

,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2to→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

 

Bình luận (0)
Buddy
25 tháng 3 2022 lúc 21:56

gọi M hóa tri 3

,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2to→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

Bình luận (0)
ly phạm
Xem chi tiết
ly phạm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 3 2022 lúc 11:01

nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 (mol)

PTHH: 2A + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2

nACl3 = nA = 0,015 : 3 . 2 = 0,01 (mol)

M(A) = 0,27/0,01 = 27 (g/mol)

=> A là Al

mAlCl3 = 0,01 . 133,5 = 1,335 (g)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 11:01

Câu 6.

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\)

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,01                                0,015

\(\overline{M_A}=\dfrac{0,27}{0,01}=27đvC\)

\(\Rightarrow A\) là Al nhôm.

\(m_{AlCl_3}=0,01\cdot133,5=1,335g\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 11:03

undefined

Bình luận (1)
Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 12 2021 lúc 20:10

Gọi n là hóa trị của M

$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH :

$n_{M} = n_{MCl_n}$

$\Rightarrow \dfrac{2,24}{M} = \dfrac{6,5}{M + 35,5n}$
$\Rightarrow M = \dfrac{56}{3}n$

Với n = 3 thì M = 56(Fe)

Vậy M là Sắt

Bình luận (0)
Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
11 tháng 12 2023 lúc 12:44

\(n_M=\dfrac{10,8}{M}mol\\ n_{MCl_3}=\dfrac{53,4}{M+35,5.3}mol\\ 2M+3Cl_2\xrightarrow[]{}2MCl_3\\ \Rightarrow n_M=n_{MCl_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10,8}{M}=\dfrac{53,4}{M+35,5.3}\\ \Leftrightarrow M=27\)

Vậy kim loại M là nhôm, Al

Bình luận (0)
H_L_87
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 3 2021 lúc 10:21

\(n_{Cl_2}=\dfrac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)

\(M+Cl_2\underrightarrow{t^0}MCl_2\)

\(....0.075..0.075\)

\(M_{MCl_2}=\dfrac{7.125}{0.075}=95\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow M+71=95\)

\(\Rightarrow M=24\)

\(Mlà:Mg\)

Bình luận (0)
dangnguyenanhkiet
Xem chi tiết
dangnguyenanhkiet
25 tháng 10 2021 lúc 7:15

giúp em với mọi người ơi

 

Bình luận (0)
hmmmm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
23 tháng 3 2022 lúc 20:15

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

m(kim loại) + mCl2 = m(muối)

=> mCl2 = 13,5 - 6,4 = 7,1 (g)

nCl2 = 7,1/71 = 0,1 (mol)

PTHH: R + Cl2 -> (t°) RCl2

Mol: 0,1 <--- 0,1

M(R) = 6,4/0,1 = 64 (g/mol)

=> R là Cu

Bình luận (0)
Thảo Phương
23 tháng 3 2022 lúc 20:16

\(X+Cl_2-^{t^o}\rightarrow XCl_2\\ Tacó:n_X=n_{XCl_2}\\ \Rightarrow\dfrac{6,4}{X}=\dfrac{13,5}{X+35,5.2}\\ \Rightarrow X=64\left(Cu\right)\)

Bình luận (0)