Theo em ở xã hội hiện nay có trí thông minh là đã đủ chưa.
Thật sự xin lỗi .em đại học .Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, sự vận dụng trong việc xây dựng ý thức xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay? Câu hỏi 2: phân tích thực tiễn cơ cấu hệ thống giáo dục phổ thông ở địa phương Theo quan điểm của anh chị thì Hệ thống giáo dục phổ thông hiện nay của địa phương đã đáp ứng yêu cầu phát triển? nguồn nhân lực chỉ ra những hạn chế và nêu các đề xuất của mình
Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:
" Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội"
1. Đoạn trích trên có mấy cụm danh từ? Chỉ ra các cụm danh từ đó
2. Cho biết nội dung chính của đoạn trích trên
3. Từ đoạn trích trên tác giả dân gian muốn đề cao vấn đề gì trong cuộc sống?
4. Với sự phát triển của xã hội hiện nay, theo em chỉ cần trí thông minh đã đủ chưa? Từ đó em có suy nghĩ như thế nào trong việc học tập chuẩn bị cho tương lai
Hãy nêu một vài biểu hiện về những tàn dư của xã hội cũ cần phải đấu tranh khắc phục ở nước ta hiện nay (hay ở địa phương mình). Là học sinh phổ thông, em có thể làm gì để khắc phục tàn dư đó?
- Những tàn dư xã hội cũ:
+ Tham nhũng
+ Mê tín dị đoan
+ Tảo hôn
+ Trọng nam, khinh nữ
+ Trọng giàu, khinh nghèo
+ Áp bức bóc lột, coi quan lại cán bộ là có quyền áp bức,…
- Cần làm:
+ Luôn ý thức tự giác học hỏi, nâng cao trình độ, rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân
+ Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật
+ Kiên quyết không làm theo những hành động đó, tuyên truyền nâng cao ý thức cho mọi người
+ Lên án, tố cáo những hành vi vi phạm,…
Qua khổ thơ cuối của bài thơ Ông đồ, theo em "những người muôn năm cũ" mà tác giả nhắc tới ở đây là ai? Em có suy nghĩ gì về vị trí của họ trong xã hội ngày nay?
giúp mk với!!!
Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:
" Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội"
1. Đoạn trích trên có mấy cụm danh từ? Chỉ ra các cụm danh từ đó
2. Cho biết nội dung chính của đoạn trích trên
3. Từ đoạn trích trên tác giả dân gian muốn đề cao vấn đề gì trong cuộc sống?
4. Với sự phát triển của xã hội hiện nay, theo em chỉ cần trí thông minh đã đủ chưa? Từ đó em có suy nghĩ như thế nào trong việc học tập chuẩn bị cho tương lai
1.Có 6 cụm DT:ba thúng gạo nếp,ba con trâu đực,ba con trâu ấy,chín con,năm sau,cả làng.
2.Câu đố của nhà vua cho cậu bé.
3.TG muốn đề cao trí thông minh của nhân dân ta.
4.Theo em thông minh thôi chưa đủ,phải giao tiếp tốt,suy nghĩ thấu đáo trước khi nói hoặc viết và nhanh nhẹn,hoạt bát.
Hãy nêu một vài biểu hiện về những tàn dư của xã hội cũ cần phải đấu tranh khắc phục ở nước ta hiện nay (hay ở địa phương mình). Là học sinh phổ thông, em có thể làm gì để khắc phục tàn dư đó?
- Những tàn dư xã hội cũ:
+ Tham nhũng
+ Mê tín dị đoan
+ Tảo hôn
+ Trọng nam, khinh nữ
+ Trọng giàu, khinh nghèo
+ Áp bức bóc lột, coi quan lại cán bộ là có quyền áp bức,…
- Cần làm:
+ Luôn ý thức tự giác học hỏi, nâng cao trình độ, rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân
+ Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật
+ Kiên quyết không làm theo những hành động đó, tuyên truyền nâng cao ý thức cho mọi người
+ Lên án, tố cáo những hành vi vi phạm,…
Theo em nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thủy có cần thiết trong xã hội hiện nay ko.Vì sao?
Theo em, chính sách nào của Hội công Công xã vẫn còn có thể được vận dụng trong xã hội hiện nay?
Tham khảo
- Những chính sách của Hội công Công xã vẫn còn có thể được vận dụng trong xã hội hiện nay:
+ Giáo dục công miễn phí;
+ Tách nhà thờ ra khỏi nhà nước; không dạy giáo lí trong nhà trường.
+ cấm đánh đập, cúp phạt công nhân.
+ Bình ổn giá bán của các mặt hàng thiết yếu.
Từ hình tượng người trí thức phong kiến trong bài thơ, em có suy nghĩ gì về hình tượng người trí thức trong xã hội hiện nay?