Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lữ Thị Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 12 2020 lúc 22:10

Tiêu hóa ở dạ dày:

- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.

- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn. 

Tiêu hóa ở ruột non:

- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.

- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi

: + Tinh bột và đường đôi - đường đơn.

+ Prôtêin - axit amin.

+ Lipit - axit béo và glixêrin.

+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

 Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:

Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt động hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể.

Thảo
Xem chi tiết
Phương Dung
13 tháng 12 2020 lúc 8:44

sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non:

*khoang miệng:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

-có sự nhai và ngiền ,nhào trộn thức ăn

-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase 

-protein giữ nguyên

-lipit giữ nguyên

*dạ dày:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

-dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn

-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase  

-protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin 

-lipit giữ nguyên

*ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:

-gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ E 

-protein=> tạo thành các acid amin

-lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid

Ở khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi là lí học vì đây là đoạn đầu của ống tiêu hóa , hoạt động lí học nhằm nghiền nát và trộn enzim tiêu hóa vs thức ăn

Để xuống ruột non thức ăn sẽ được chủ yếu biến dổi hóa học , ở ruột non chủ yếu diễn ra hoạt động hấp thu

ひまわり(In my personal...
13 tháng 12 2020 lúc 9:31

I. Sự biến đổi thức ăn Trong ống tiêu hoá thức ăn được biến đổi cả về mặt lý học và hoá học. Sự biến đổi xảy ra chủ yếu ở 3 nơi: khoang, miệng, dạ dày và ruột non 1. Tại khoang miệng Lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt thành một chất nhão dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác nuốt Hoá học: Trong nước bọt có men amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 370C. dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. Nước bọt được bài tiết theo cơ chế phản xạ Trẻ dưới 3 tháng tuyến nước bọt chưa phát triển, do đó khả năng tiêu hoá tinh bột còn rất hạn chế 2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày Thức ăn tới dạ dày được lưu giữ lại. Thời gian lưu giữ tuỳ thuộc vào bản chất của thức ăn: Gluco được lưu lại 3 – 4 giờ, Protit 5 – 6 giờ, lipit 6 -8 giờ, sữa mẹ: 2 – 3h30, sữa bò: 3 – 4h. Ngoài ra thời gian lưu trữ thức ăn còn tuỳ thuộc lứa tuổi giới tính, trạng thái cơ thể, tâm lý Lý học: Nhờ sự co bóp của dạ dày thức ăn tiếp tục được nghiền nhỏ và trộn đều với dịch vị do tuyến vị tiết ra. Hoá học: Thức ăn tới dạ dày 6 – 8 phút, tuyến vị bắt đầu tiết dịch vị. Thành phần chính của dịch vị là: axít HCl, chất nhầy men pepsin, men prezua (đông vón sữa) một ít men lipaza, muối khoáng. Axít HCl: tạo môi trường cho men pepsin hoạt động, sát khuẩn, đóng mở môn vị. Men pepsin: hoạt động trong môi trường pH = 1,5 – 3,1, t0= 370C, biến đổi protit thanh peptit. Men prezua: men này chủ yếu có trong dịch vị của trẻ em nhiều hơn dịch vị của người lớn. Men này hoạt động trong môi trường pH = 5 – 6, trẻ càng lớn độ pH giảm dần, men prezua mất dần tác dụng. Khi pH xuống 1,5 thì men này không có tác dụng thay vào đó là men pepsin. Dưới tác dụng của men pre-zua làm cho sữa từ dạng hoà tan trở thành đông vón tách phần chất lỏng để ngấm qua thành ruột vào máu. Men lipaza: trong dịch vị chỉ có một ít men lipaza, men này hoạt động trong môi trường pH = 4 – 5, nếu độ pH xuống dưới 1,5 men này không hoạt động. Men lipaza của dịch vị chỉ có tác động lên một số mỡ và lòng đỏ trứng. Trong giai đoạn đầu (chừng 20 phút) khi thức ăn tới dạ dày, dịch vị chưa ngấm vào thức ăn, môi trường thức ăn chưa chuyển sang môi trường axít, men amilaza trong nước bọt tiếp tục biến đổi tinh bột chín thành đường manto. 3. Sự biến đổi thức ăn tại ruột non Tại đây xảy ra sự biến đổi thức ăn đầy đủ nhất, triệt để nhất. Trong đó có sự biến đổi về hoá học là chủ yếu. * Lý học: Nhờ có co bóp của cơ ở thành ruột, thức ăn tiếp tục được nhào trộn, ngấm dần các dịch tiêu hoá: dịch tụy, dịch ruột, mật. Đồng thời nhờ sự co bóp của cơ thành ruột thức ăn được đẩy dần xuống dưới. Thức ăn được lưu giữ ở ruột non 3 – 5 giờ. * Hoá học Tác dụng của dịch tụy: trong dịch tụy có 3 loại men tiêu hoá: protit, gluxit, lipit. Dưới tác dụng của các men tiêu hoá protit, gluxit, lipit được biến đổi đến sản phẩm cuối cùng.

Vy Thảo
Xem chi tiết
Sun ...
13 tháng 1 2022 lúc 8:48

TK

*quá trình tiêu hoá thức ăn giàu lipit, giàu protein, giàu gluxit trong ống tiêu hoá

-ở miệng:

+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn

+1 phần gluxit sẽ  được aylase phân giải thành các đường đôi hoặc đường đơn

+lipit và protein k thay đổi

-ở dạ dày:

+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn

+gluxit sẽ tiếp tục phân giải do enzym từ miệng xuống dạ dày

+protein được pepsin phân giải thành các polypeptid

-ở ruột non:

+polypetit được phân giải thành các acd amin

+gluxit phân giải thành các đường đơn

+lipt được nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2018 lúc 13:31

Đáp án B

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2019 lúc 15:15

Chọn đáp án B.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.

Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
31 tháng 12 2021 lúc 22:35

Tham khảo

 

Tiêu hóa ở dạ dày:

- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.

- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn. 

Tiêu hóa ở ruột non:

- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.

- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi

: + Tinh bột và đường đôi - đường đơn.

+ Prôtêin - axit amin.

+ Lipit - axit béo và glixêrin.

+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

 Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:

Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt động hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể.

Bơ Ngố
1 tháng 1 2022 lúc 16:37

Ở khoang miệng: chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt lí học

- Tiêu hóa lí học: tiết nước bọt, nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn thấm đều nước bọt, làm mềm thức ăn và tạo viên thức ăn

- Tiêu hóa hóa học: một phần tinh bột chín  \(\underrightarrow{\text{ezim amilaza}}\)  đường đôi (mantôzơ)

Ở dạ dày: chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt lí học

- Tiêu hóa lí học: tiết dịch vị, co bóp, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị, làm mềm, nhuyễn thức ăn

- Tiêu hóa hóa học: prôtêin \(\underrightarrow{\text{enzim pepsin}}\)  prôtêin (chuỗi ngắn)

Ở ruột non: chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt hóa học

- Tiêu hóa lí học: tiết dịch tiêu hóa, lớp cơ co dãn \(\rightarrow\) làm thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa \(\rightarrow\) đẩy thức ăn xuống các phần khác của ruột, muối mật phân nhỏ lipit \(\rightarrow\) nhũ hóa tương

- Tiêu hóa hóa học: nhờ tác dụng của dịch tụy, dịch mật, dịch ruột \(\rightarrow\) các loại thức ăn \(\rightarrow\) biến đổi thành chất đơn giản hòa tan \(\rightarrow\) hấp thụ được

Ở ruột già:

- Các chất không được tiêu hóa ở phần trên, chất cặn bã, chất thừa...\(\rightarrow\) xuống ruột già \(\rightarrow\) vi khuẩn lên men \(\rightarrow\) phân

- Nước hấp thụ ở ruột già

- Phần còn lại trở nên rắn \(\rightarrow\) xuống ruột thẳng \(\rightarrow\) thải ra ngoài

Sĩ Bí Ăn Võ
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:05

- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa

+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic

+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước

 

Duyên Võ
7 tháng 11 2016 lúc 20:53

2/GLuxit, Lipit, Protein

1/ vitamin, muối khoáng, nước

3/ ăn và uống ,vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn ,hấp thu các chất dinh dưỡng, thải phân

Vy Kieu
Xem chi tiết
Sun ...
22 tháng 12 2021 lúc 23:36

Tham khảo 

quá trình tiêu hoá thức ăn giàu lipit, giàu protein, giàu gluxit trong ống tiêu hoá

-ở miệng:

+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn

+1 phần gluxit sẽ  được aylase phân giải thành các đường đôi hoặc đường đơn

+lipit và protein k thay đổi

-ở dạ dày:

+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn

+gluxit sẽ tiếp tục phân giải do enzym từ miệng xuống dạ dày

+protein được pepsin phân giải thành các polypeptid

-ở ruột non:

+polypetit được phân giải thành các acd amin

+gluxit phân giải thành các đường đơn

+lipt được nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid

Nguyen Duc Chiên
23 tháng 12 2021 lúc 7:09

- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:

+ Chất vô cơ: nước, muối khoáng

+ Chất hữu cô: Gluxit, lipit, protein, axit nucleic - Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua quá trình tiêu hóa

+ Các chất bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: gluxit, protein, lipit, axit nucleic

+ Các chất không bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: vitamin, nước, muối khoáng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 5 2019 lúc 15:02

Đáp án đúng : B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2018 lúc 6:31

Chọn B

Những ưu điểm của động vật có ống tiêu hóa so với động vật có túi tiêu hóa là:

- Động vật có ống tiêu hóa:

+ Gồm động vật có xương sống và động vật không xương sống.

+ Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được tiêu hóa cơ học và cơ hóa học tiêu hóa ngoại bào.

+ Thức ăn đi theo 1 chiều, được ngấm dịch tiêu hóa ở nhiều giai đoạn.

+ Quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn so với túi tiêu hóa.

- Động vật có túi tiêu hóa:

+ Ngành ruột khoang, giun dẹp.

+ Cơ thể lấy thức ăn từ túi tiêu hóa các tế bào tuyến ở thành túi tiết enzim phân giải thức ăn.

+ Chất cơ thể chưa hấp thụ được tiếp tục tiêu hóa nội bào, các chất không cần thiết cơ thể sẽ tự động thải ra ngoài.

+ Thức ăn bị lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa bị loãng.

Vậy trong các đáp án trên, đáp án I, II, III đúng.

IV sai vì thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học, hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu