Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Đỗ Hải  Anh
28 tháng 1 2022 lúc 12:05

um đề bài j bí quá bn ko cho tui thở à ? 

còn đề bài như này mà ko cho tra thì cx chịu các cô 

chúc bn Tết zui ze :)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Phương
28 tháng 1 2022 lúc 12:06

bạn ơi , ko cần câu ghép cx  đc trả lời giúp mình ik pls

Khách vãng lai đã xóa
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
17 tháng 2 lúc 20:07

f

Nguyễn Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 1 2017 lúc 19:20

* Phần câu hỏi :

1. Ngày đầu năm âm lịch là ngày lễ gì của dân tộc Việt Nam?- Ngày Tết Nguyên Đán

2. Tháng 12 Âm lịch gọi là gì? - Tháng 12 Âm Lịch gọi là tháng chạp.

3. Tháng 01 Âm lịch gọi là gì? - Tháng 01 Âm lịch gọi là tháng giêng.

4. Tết Nguyên Đán nhằm ngày nào của năm Âm lịch - Tết Nguyên Đán nhằm ngày mồng một tháng giêng Âm lịch.

5. Tháng 2 có mấy ngày? - Tháng 2 có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày.

6. Một năm có mấy mùa?- Một năm có bốn mùa

7. Em hãy kể tên bốn mùa trong năm?- Tên bốn mùa trong năm là: Mùa Xuân, mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông

8. Trong năm lá cây rụng vào mùa nào?- Lá rụng vào mùa Thu

9. Sau mùa Đông là mùa nào?- Sau mùa Đông là mùa Xuân

10. Tuyết rơi vào mùa nào?- Tuyết rơi vào mùa Đông

11. Tuyết có màu gì?- Tuyết màu trắng

12. Mùa nào lạnh nhất trong năm?- Mùa Đông lạnh nhất trong năm

13. Mùa nào nóng nhất trong năm?- Mùa Hạ nóng nhất trong năm

14. Hoa mai thường trưng bày trong ngày Tết có màu gì? - Hoa mai thường trưng bày trong ngày Tết có màu vàng

15. Câu “cung chúc tân xuân” có nghĩa là gì? - Cung chúc tân xuân có nghĩa là chúc mừng năm mới

16. Hột dưa ngày Tết là hột dưa gì? - Hột dưa ngày tết là hột dưa hấu

17. Bao lì xì màu gì? - Bao lì xì màu đỏ

18. Các em thường làm gì khi được ông bà, cha mẹ lì-xì ? - Em cám ơn và chúc Tết ông bà, cha mẹ.

19. Bánh chưng làm bằng gạo gì? - Bánh chưng làm bằng gạo nếp

20. Mứt có vị gì?- Mứt có vị ngọt

21. Ngày lễ, Tết thường có một đoàn múa biểu diễn gọi là gì? - Múa Lân

22. Bánh chưng hình gì? - Bánh chưng hình vuông

23. Ruột trái dưa hấu màu gì? - Ruột trái dưa hấu màu đỏ

24. Bánh chưng hình gì và tượng trưng cho cái gì? - Bánh chưng hình vuông và tượng trưng cho đất

25. Bánh dầy hình gì và tượng trưng cho gì? - Bánh dầy hình tròn và tượng trưng cho trời

26. Dân ta dùng bánh dầy và bánh chưng để làm gì? - Để cúng tổ tiên vào ngày Tết.

27. Tại sao dân ta dùng bánh dầy và bánh chưng để cúng tổ tiên? - Để ví công lao tổ tiên to lớn như Trời và Đất.

28. Một năm chỉ có một ngày, Họ hàng sum họp, mọi nhà đều vui. Là ngày gì?
- Ngày mồng một Tết
29. Em hãy cho biết tổ tiên là ai?- Tổ tiên là các vị đời xưa sinh ra trước ông bà, cha mẹ mình

30. Em hãy kể một năm có bao nhiêu tháng – Có 12 tháng

31. Theo phong tục nước ta, đến ngày giỗ, ngày Tết con cháu đến nhà ai và để làm gì?
Theo phong tục nước ta, đến ngày giỗ, ngày Tết con cháu đến nhà trưởng tộc để dự lễ cúng tổ tiên.

32. Em phải làm thế nào để cha mẹ được vui lòng? - Cha mẹ sẽ vui lòng khi em biết yêu mến và vâng lời cha mẹ

33.Tối 30 Tết, gia đình Việt Nam thường sum họp đầy đủ để chuẩn bị đón giao thừa. Vậy giao thừa là gì? - Giao thừa là khoảng thời gian giao tiếp giữa năm mới và năm cũ

34. Tết đến, nhà nhà thường trưng cành mai vàng hoặc cành hoa gì nữa?. - Tết đến, nhà nhà thường trưng cành mai vàng hoặc cành hoa đào đỏ…

35. Nguyên Đán là gì? - Nguyên Đán là ngày đầu năm âm lịch.

36. Sống ở Virginia, cộng đồng người Việt có tổ chức đón mừng Tết không? Hình thức tổ chức
chung như thế nào? Em hãy kể ra.
Hằng năm, vào dịp Tết Nguyên Đán, Cộng Đồng Việt Nam tại Virginia đều có tổ chức Hội chợ Tết và diễn hành ở Eden Center.

37. Diễn hành và hội chợ Tết có ý nghĩa như thế nào?
Diễn hành và Hội chợ Tết là một truyền thống của người Việt tại Virginia, có ý nghĩa đem niềm vui cho mọi người giữ được bản sắc và văn hoá dân tộc của người Việt trên đất nước Hoa Kỳ.

38. Dương lịch và âm lịch khác nhau như thế nào?
Dương lịch là làm lịch dựa theo mặt trời, còn âm lịch là dựa theo mặt trăng.

39. Những nước nào theo Tết Nguyên Đán?- Những nước Á châu có Tết Nguyên Đán như: Việt Nam, Trung Hoa, Ai Lao, Thái Lan, Cao Miên, Đại Hàn...


40. Em có thích Tết Nguyên Đán? Tại sao ?

* Các bài hát :

- Ngày Tết quê em

- Mùa xuân ơi

- Đón xuân

- Chúc Tết

- Chúc mừng năm mới

- Happy New Year

- Xuân Không Màu

- Tết Phát Tài

- Tết Xuân

- Đoản xuân ca

- Ngày Xuân Long Phụng Sum Vầy

- Xuân Đã Về

kimochi
2 tháng 12 2018 lúc 10:39

Kết quả hình ảnh cho sex

Nguyễn Lê Bảo Trân
22 tháng 12 2018 lúc 15:07

mik chỉ bít bài hát thui àh

Ngày xuân long phụng xum vầy.

Ngày tết quê em.

Chúc tết.

Xuân đã về.

Tết đoàn viên.

Tết là tết.

Con bướm xuân.

Chúc mừng năm mới.

vv....và....v.v

Chúc bn có 1 năm mới an khang thịnh vượn, phát tài phát lộc, và nhìu hạnh phúc may mắn.!!!<3

Lê Đặng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Linh Phượng
27 tháng 12 2021 lúc 14:40

Ngày tết quê em

Con bướm xuân

Chúc tết

Mùa xuân đến

Bé chúc xuân

Mùa xuân của em

Tết ơi là tết

Bé đón tết sang

Xúc xắc xúc xẻ

Sắp đến tết rồi

Bao lì xì đỏ

Mùa xuân của bé

Đón ông thần tài

Xuân đã về

Thì thầm mùa xuân

Xuân họp mặt

Ngày xuân long phụng sum vầy

Như hoa mùa xuân

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
30 tháng 12 2021 lúc 18:26

Xúc xắc xúc xẻ

Ăn tết

Long phượng sum vầy

Chúc tết

Ngày tết quê em

Xuân họp mặt

Mùa xuân đến

Con bướm xuân

Mùa xuân của em

( Em đang ở bệnh viện để phẫu thuật ạ )

Của chị đây ạ , chúc chị học giỏi

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đặng Quỳnh Anh
27 tháng 12 2021 lúc 14:53

các bn nhanh lên nha

Khách vãng lai đã xóa
DUC TRI Le
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
21 tháng 9 2019 lúc 17:05

sorry nhưng đấy là trường bạn,ko phải trường khác

nếu bạn chép của bọn mình chẳng khác j bạn chép trên mạng cả <kể cả kham khảo>

Lê Duy Tâm
Xem chi tiết
đào phương linh
13 tháng 2 2018 lúc 20:58

Chuyến tàu KN - 490 như một cánh én báo hiệu mùa Xuân đến sớm ở Trường Sa. Sau hơn hai ngày rời cảnh Cam Ranh, KN - 490 đã cập bến đầu tiên ở Đảo Đá Đông, rồi Đá Tây, Trường Sa Đông, Đá Lát, Trường Sa... Hàng hóa mang ra cho cán bộ, chiến sĩ đón Tết cổ truyền đủ cả, từ nhu yếu phẩm đến lá dong, gạo nếp, thịt lợn, su hào, bắp cải, hành khô, quất cảnh… đến những ống giang làm lạt buộc bánh chưng. Di chuyển hàng trăm hải lý từ đất liền, nhưng những trái quất vẫn tươi, căng mọng như khi ở đất liền... Theo Đại tá Trần Minh Thuần, Phó Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 146, Trưởng đoàn công tác, đối với huyện đảo Trường Sa, nơi tuyến đầu Tổ quốc, để bảo đảm được Tết cổ truyền dân tộc đến với toàn quân và dân trên đảo, tất cả những món hàng mang ra đảo đều được chuẩn bị chu đáo, để có một cái Tết no đủ, đầm ấm không khác đất liền cho anh em chiến sĩ.

Khi những phần quà từ đất liền mang đến, cũng là lúc các cán bộ, chiến sĩ trên đảo Trường Sa chuẩn bị bữa cơm Tất niên thịnh soạn đón chúng tôi. Xong bữa cơm đầm ấm, chúng tôi được hòa mình vào không khí Tết với những cung bậc cảm xúc khó tả. Tết ở Trường Sa cũng như trong đất liền, không khí chào đón năm mới rộn ràng khắp đảo. Nhận quà Tết từ đất liền, Trung tá, Chỉ huy trưởng đảo Trường Sa Lương Quốc Anh chia sẻ: “Chúng tôi luôn xác định đơn vị là nhà, đồng chí là anh em. Dịp này, đảo tổ chức rất nhiều hoạt động để anh em chiến sĩ vui Xuân mới. Ngoài ra, chúng tôi cũng chuẩn bị trang trí trên đảo. Có ban thờ Bác Hồ, ban thờ tổ tiên ngày Tết rất gần gũi với đất liền. Bên cạnh những chuyến hàng từ đất liền, đảo đã phát huy nội lực, tăng gia sản xuất, chuẩn bị tốt về lương thực thực phẩm, có đầy đủ thực phẩm cho ngày Tết”.

Tết ở Trường Sa còn có những trò chơi dân gian như, hái hoa dân chủ, biểu diễn văn nghệ cây nhà lá vườn, chơi cờ tướng, cờ vua… Các chiến sĩ còn gói bánh chưng, tổ chức lễ đón giao thừa và chúc nhau những lời ý nghĩa. Đã nhiều lần đón Tết, nhưng với nhiều chiến sĩ, đây là lần đầu tiên trong đời được đón cái Tết giữa biển trời mênh mông nơi điểm đầu Tổ quốc. Trung sĩ Nguyễn Văn Đại quê ở TP Hà Nội cùng anh em chiến sĩ khác trang trí ban thờ Tổ quốc và cây quất cảnh được mang từ Hưng Yên ra. Vừa làm, Đại vừa chia sẻ: “Đây là lần đầu tiên em đón Tết ở Trường Sa. Mặc dù nhớ nhà, nhưng ở đây lại có đồng đội nên em cũng thấy rất vui. Tết ngoài đảo cũng chẳng khác gì đất liền. Anh em cùng nhau trang trí ban thờ Tổ quốc, chép tay những vần thơ, những dòng nhật ký để trang trí lên tờ báo Tết treo tường. Vui lắm!”.

Cũng là gói bánh chưng ngày Tết, nhưng khi nhìn những cán bộ, chiến sĩ và người dân trên đảo Trường Sa chuẩn bị lá dong, gạo nếp và các vật liệu để gói bánh, thoảng trong mùi trầm hương giữa nơi trùng dương, chúng tôi như cảm thấy có gì đó linh thiêng, ý nghĩa hơn. Không khí đầm ấm, rộn ràng như thắt chặt thêm tình cảm quân dân nơi đảo xa. Đến gần trưa, số bánh đã được gần trăm cái, trong đó có nhiều cái được gói bằng lá bàng vuông trên đảo. “Gói bánh chưng bằng lá bàng vuông cũng như gói bằng lá dong, lá chuối ở đất liền. Bánh chưng vẫn xanh như bánh bình thường, những vị bánh hơi lạ, chan chát, nhưng cũng rất đặc biệt".

Khó có thể nói hết tình cảm sâu nặng của người dân đất liền với bộ đội Trường Sa. Dẫu biết đời sống vật chất của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên đảo Trường Sa hiện nay đã cơ bản được đáp ứng, song những phần quà, tình cảm từ đất liền gửi ra bao giờ cũng được nâng niu, trân trọng. “Những ấm áp của đất liền đã được chuyển đến và tặng cho chiến sĩ, quân và dân trên đảo đón Tết Nguyên đán. Cán bộ, chiến sĩ sẽ đón Tết trên tinh thần vui xuân mới không quên nhiệm vụ của những chiến sĩ ở nơi tuyến đầu Tổ quốc mà nhân dân đã giao phó”.

ʑʊʊτhἱἕzἣᾁᾕg
Xem chi tiết
Kiều Trinh
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 2 2021 lúc 16:47

Tham khảo ?

Chao ôi! Phải chăng thu đã về? Tiết trời trở nên mát dịu không còn cái nắng gay gắt nóng nực của mùa hè nữa.  Cái se lạnh đặc trưng của mùa thu cùng làn sương sớm mờ ảo bao trùm khắp không gian. Thoang thoảng, mùi ổi chín cùng mùi thơm của từng khóm cúc vàng trong vườn tỏa hương thơm lan tỏa khắp không gian. Ao thu nước trong veo, từng đàn cá nối đuôi nhau kiếm mồi, thỉnh thoảng vài chú cá còn ưỡn mình vươn khỏi mặt nước đớp mồi đánh động cả không gian tĩnh lặng. Những anh gọng vó thân người gầy gò kẽ lướt mình trên mặt nước như những nghệ sĩ múa ba lê điêu luyện. Mùa thu trên quê hương thật đẹp, chúng ta hãy sống chậm lại để cảm nhận nhưng điều xung quanh bạn nhé!

Câu cảm thán: Chao ôi!

Câu nghi vấn: Phải chăng thu đã về

Câu phủ định: Tiết trời trở nên mát dịu không còn cái nắng gay gắt nóng nực của mùa hè nữa. 

Câu cầu khiến: Mùa thu trên quê hương thật đẹp, chúng ta hãy sống chậm lại để cảm nhận nhưng điều xung quanh bạn nhé!

Câu trần thuật: Những anh gọng vó thân người gầy gò kẽ lướt mình trên mặt nước như những nghệ sĩ múa ba lê điêu luyện