Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le tran nhat linh
Xem chi tiết
Quách Khả Ái
7 tháng 4 2017 lúc 17:52

sao mà nhiều quá vậy !

humbucminhoho

Quách Khả Ái
8 tháng 4 2017 lúc 13:54

1. b ; 2.b ; 3.b ; 4.c ; 5.a

trang 113 heheleuleu

le tran nhat linh
8 tháng 4 2017 lúc 15:44

giúp mik trang 114,116 với tối đi học rùi

Công Chúa Hoa Hồng
Xem chi tiết
Cao Thị Hương Giang
23 tháng 12 2016 lúc 13:33

đề thi của bạn dễ thế ước gì đề thi của bọn mik được như đê thi cuẩ câu

đề thi của bọn mk khó quá trời gianroi điểm khiểm tra của mk thấp hơn đợt trước

Nguyễn Huyền Phương
23 tháng 12 2016 lúc 14:52

đề kiểm tra của bạn dễ wa à đề của bọn mình khó hơn bạn nhưng mình làm tốt

Trần Hải Đăng
23 tháng 12 2016 lúc 15:07

Cảm ơn bạn

Thi Hoa Bui
Xem chi tiết
YẾN  NGUYỄN
3 tháng 5 2021 lúc 19:57

 Cố gắng học tập tốt , mai sau giúp ích cho Tổ quốc . Cho nước nhà ngày càng giàu đẹp .

Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Đặng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 12 2016 lúc 20:09

sơ đồ phản ánh lên bộ máy chính quyền của cư dân Văn Lang: Tuy sơ khai nhưng là tổ chức chính quyền đièu hành cả đất nước, đánh dấu thời đầu dựng nước của đân ta

Quốc Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 16:04

Sơ đồ nhằm giải thích các cấp cao trong thời kì Văn Lang . Chia ra các cấp cao thấp để điều hành các cấp dưới .

Ngọc Kim Anh
2 tháng 12 2016 lúc 19:27

sao bn chụp được hay v

eoeo

Dương Lê Bích Huyền
20 tháng 12 2016 lúc 18:40

Đời sống vật chất

- Nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre, nứa, có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống.

- Làng, chạ gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển.

- Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Họ còn biết làm muối, làm mắm cá, dùng gừng để làm gia vị.

- Ngày thường, nam thì đống khố, mình trần, đi chân đất; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu: hoặc cắt ngắn, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam.

- Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, hạt chuỗi. Phụ nữ mặc váy xoè kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.

Đời sống tinh thần

- Người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Trong ngày hội, họ thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được " mưa thuận gió hòa", mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.

- Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước.Người chết được chôn trong thạp, bình, trông mộ cây, mộ thuyền, kèm theo những dụng cụ và đồ trang sức quý giá.

_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
Xem chi tiết
Trangg
19 tháng 11 2018 lúc 20:22

có bạn

Đặng Yến Ngọc
19 tháng 11 2018 lúc 20:23

cái j cũng có lịch sử và quá khứ bạn ạ

chúc bn học tốt

Trương Công Phong
19 tháng 11 2018 lúc 20:24

mk k tìm thấy

seohyun111
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
12 tháng 3 2016 lúc 18:21

+ Sự kiện thứ nhất : Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hoà.

+ Sự kiện thứ hai : Công xã Pa-ri là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng nhà nước của giai cấp vô sản, nêu gương về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và để lại nhiều bài học quý báu.

+ Sự kiện thứ ba : Phong trào công nhân phát triển ở các nước tư bản dẫn tới sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân mỗi nước và đưa đến sự ra đời của Quốc tế thứ hai.

+ Sự kiện thứ tư : Phong trào đấu tranh của nhân dán các nước thuộc địa ờ châu Á diễn ra sôi nổi, rộng khắp và liên tục dưới nhiều hình thức nhằm giành độc lập cho dân tộc, nhưng cuối cùng đều thất bại, son" nó là cơ sở cho sự phát triển tiếp theo của phong trào trong giai đoạn sau.

+ Sự kiện thứ năm : Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa hai phe đế quốc nhằm giành giật thuộc địa. chia lại thị trường thế giới... Do vậy cuộc chiến tranh này đã gây nhiều thảm họa cho nhân loại.

송중기
12 tháng 10 2016 lúc 20:41

mik cx đang cần caau2 , cho mik hỏi câu 2 lấy ở bài 1 hả bn?

Ma Kết
12 tháng 10 2016 lúc 20:57

các triều đại pk xâm lược nước ta là nhà Hán,Tùy,Lương,Đường,Tần.                                                nhà Tần:

Chiến tranh Việt-Tần là cuộc kháng chiến chống nhà Tần mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam và miền Nam Trung Quốc hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế kỷ 3 TCN).

Cuộc chiến chia thành hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: quân Tần thắng thế, mở mang đất đai thêm 3 quận mới. Các tộc Mân Việt, Đông Việt, Nam Việt... bị đánh bại và dần bị đồng hóa.Giai đoạn 2: khi tiến sâu xuống phía nam, quân Tần bị người Âu Việt chống trả mạnh và thất bại nặng nề.                           

Nguyên nhân:

Sau khi tiêu diệt 6 nước Sơn Đông, thống nhất Trung Quốc và lên ngôi Hoàng đế, Tần Thủy Hoàng tiếp tục ý định mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam. Phía bắc, ông sai Mông Điềm mang 30 vạn quân đánh đuổi người Hung Nô, lập ra 44 huyện và xây Vạn Lý Trường Thành. Phía nam, từ khi diệt nước Sở năm 223 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thu phục một bộ phận Bách Việt, lập ra quận Cối Kê và Mân Trung[1]. Kế tục chủ trương "bình Bách Việt" của các vua Sở thời Chiến Quốc, Thủy Hoàng sai Đồ Thư mang 50 vạn quân tiếp tục đánh chiếm những vùng đất phía nam.

Tư liệu cổ nhất ghi chép về cuộc chiến này là sách Hoài Nam tử của hoàng thân nhà Hán là Hoài Nam vương Lưu An, sống sau thời Tần khoảng trên 50 năm. Lưu An lý giải thêm nguyên nhân nam tiến của vua Tần:

Ma Kết
12 tháng 10 2016 lúc 21:01

[nhà Tần] lại ham sừng tê, ngà voi, lông trả, ngọc châu và ngọc cơ của người Việt, bèn sai Đồ Thư mang 50 vạn binh chia làm 5 đạo

Các sử gia căn cứ theo các ghi chép của Sử ký, Hoài Nam Tử: cuộc chiến kết thúc năm 208 TCN và "kéo dài 10 năm", xác định rằng thời điểm Tần Thủy Hoàng phát binh đánh Bách Việt khoảng năm 218 - 217 TCN[1][2].

Quân Tần do Đồ Thư làm tổng chỉ huy, trong đội ngũ có một tướng người Bách Việt là Sử Lộc vốn thông thạo đường sá, đất đai phía nam và từng làm chức Ngự sử giám của nhà Tần. Theo sách Hoài Nam tử, 50 vạn quân Tần chia làm 5 đạo[3]:

Đạo thứ nhất đóng ở đèo Đàm Thành, là đèo thuộc đất Thủy An trên núi Việt Thành, Ngũ Lĩnh, trên đường từ Hồ Nam xuống đông bắc Quảng Tây.Đạo thứ hai đóng ở ải Cửu Nghi, ở phía đông bắc Quảng Tây giáp Hồ NamĐạo thứ ba đóng ở Phiên NgungĐạo thứ tư đóng ở Nam DãĐạo thứ năm đóng ở sông Dư Can

Đạo quân thứ nhất và đạo thứ hai tiến sâu về phía nam, vào Quảng Tây là địa bàn của người Tây Âu, hay Âu Việt.

Đạo thứ ba đóng ở Phiên Ngung thuộc Nam Việt (Quảng Đông), đi theo đường Trường Sa vượt qua Ngũ Lĩnh đến Quảng Đông.

Đạo quân thứ tư và đạo quân thứ năm tạo thành hai cánh quân đánh Đông Việt (nam Chiết Giang) và Mân Việt (Phúc Kiến). Sau đó hai đạo quân này cùng đạo quân thứ ba hội nhau ở Phiên Ngung, hội với đạo quân thứ ba, đánh chiếm đấtNam Việt, lập ra quận Nam Hải.

Trong khi 3 đạo quân nói trên tác chiến, đạo quân thứ nhất và thứ hai ngược dòng sông Tương bắt nguồn từ Ngũ Lĩnh, nhưng đến đầu nguồn thì không có đường thủy để chở lương sang sông Ly (tức sông Quế) – vùng nội địa Quảng Tây. Vì vậy, Đồ Thư sai Sử Lộc mang một số binh sĩ đi làm cừ để mở đường lương. Đường cừ mà Sử Lộc mở được các nhà sử học xác định chính là Linh Cừ hay kênh Hưng An nối liền sông Tương và sông Quế, hiện nay vẫn còn[1][3].

Sự kháng cự của người Việt Nhờ có Linh Cừ, quân Tần tiến theo sông Quế vào lưu vực Tây Giang là địa bàn của người Tây Âu. Tại đây, quân Tần giết được thủ lĩnh người Tây Âu là Dịch Hu Tống, tuy nhiên người Bách Việt không chịu đầu hàng mà tiếp tục bầu thủ lĩnh khác lên chỉ huy cuộc chiến chống Tần.Trong khi ba đạo quân tiến đánh vùng Mân Việt, Đông Việt  Nam Việt khá thuận lợi và hoàn thành mục tiêu, đạo quân tiến vào Ngũ Lĩnh gặp rất nhiều khó khăn. Liên tiếp trong 3 năm (218 – 215 TCN), quân Tần vừa phải đào kênh, vừa phải đối phó với sự đánh trả khá mạnh của người Âu Việt. Trong 3 năm đó quân Tần liên tục phải tác chiến, "không cởi giáp dãn nỏ"[3].

Năm 214 TCN, quân Tần chiếm được đất Lục Lương, lập ra 2 quận Quế Lâm vàTượng (quận Nam Hải cũng thuộc Lục Lương, do đạo quân thứ 3 đánh chiếm). Từ đây, Đồ Thư tiếp tục thúc quân về phía nam. Quân Tần theo sông Tả Giang và sông Kỳ Cùng tiến vào vùng đất của ngườiÂu Việt.

Sau khi Dịch Hu Tống tử trận, để tránh thế mạnh của quân Tần, người Việt rút vào rừng sâu, cùng nhau bầu thủ lĩnh mới để chống địch. Thục Phán trở thành một thủ lĩnh Tây Âu đứng lên chống Tần. Quân Tần truy kích nhưng vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ. Người Việt đánh tập kích bất ngờ và dùng cung nỏ chống lại quân Tần, làm tổn thất nhiều binh lính của Đồ Thư.

Cuộc chiến chống Tần của người Việt diễn ra trong nhiều năm. Quân Tần tổ chức tấn công tiêu diệt không hiệu quả, dần dần lương thực bị tuyệt và thiếu, muốn tiến hay lui đều bị người Việt bủa vây đánh úp. Sử ký mô tả tình trạng quân Tần[4]:

Năm 214 TCN, quân Tần chiếm được đất Lục Lương, lập ra 2 quận Quế Lâm và Tượng (quận Nam Hải cũng thuộc Lục Lương, do đạo quân thứ 3 đánh chiếm). Từ đây, Đồ Thư tiếp tục thúc quân về phía nam. Quân Tần theo sông Tả Giang vàsông Kỳ Cùng tiến vào vùng đất của người Âu Việt.

Sau khi Dịch Hu Tống tử trận, để tránh thế mạnh của quân Tần, người Việt rút vào rừng sâu, cùng nhau bầu thủ lĩnh mới để chống địch. Thục Phán trở thành một thủ lĩnh Tây Âu đứng lên chống Tần. Quân Tần truy kích nhưng vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ. Người Việt đánh tập kích bất ngờ và dùng cung nỏ chống lại quân Tần, làm tổn thất nhiều binh lính của Đồ Thư.

Cuộc chiến chống Tần của người Việt diễn ra trong nhiều năm. Quân Tần tổ chức tấn công tiêu diệt không hiệu quả, dần dần lương thực bị tuyệt và thiếu, muốn tiến hay lui đều bị người Việt bủa vây đánh úp. Sử ký mô tả tình trạng quân Tần[4]:

Đóng binh ở đất vô dụng… Tiến không được, thoái không xong. Đàn ông mặc áo giáp, đàn bà phải chuyên chở, khổ không sống nổi. Người ta phải thắt cổ trên cây dọc đường. Người chết trông nhau

— Tư Mã Thiên

Khi quân Tần bị nguy khốn, người Việt tổ chức tấn công, giết được tướng Đồ Thư. Quân Tần bị thua nặng, sách Hoài Nam tử mô tả: "thây phơi máu chảy hàng chục vạn người"[4].

Tại Trung Nguyên, Tần Thủy Hoàng qua đời, Tần Nhị Thế kế vị. Trước tình hình các nước Sơn Đông nổi dậy khôi phục chống Tần và ngoài mặt trận phía nam bất lợi, Nhị Thế buộc phải ra lệnh bãi binh năm 208 TCN.

Hậu quả


Cuộc chiến chống Tần của người Bách Việt kéo dài trong khoảng 10 năm, trong đó người Tây Âu  Âu Việt đụng độ quân Tần trong khoảng 6 năm (từ năm 214 TCN)[4]. Các tộc người Đông Việt, Mân Việt, Nam Việt… đã bị chinh phục nhưng người Âu Việt  Tây Âu đã chiến thắng. Bước nam tiến của nhà Tần bị chặn lại sau thiệt hại nặng trong cuộc đụng độ này cùng cái chết của tướng Đồ Thư.Chiến tranh Việt-Tần là cuộc đụng độ lịch sử đầu tiên giữa người Việt và nước Trung Hoa thống nhất (không tính tới những cuộc chiến giữa nước Sở và ngườiBách Việt thời Chiến Quốc). Các sử gia hiện đại Việt Nam coi đây là cuộc chiến chống ngoại xâm đầu tiên của Việt Nam[4]. Lãnh thổ nhà Tần đã mở rộng về phía nam, bao gồm các quận Nam Hải, Quế Lâm và Tượng. Năm 214 TCN, Tần Thủy Hoàng sai Triệu Đà dời vài chục vạn người đến vùng Ngũ Lĩnh (Việt Thành, Đồ Bang, Manh Chữ, Kỵ Điền, Đại Dữu (thuộc Hồ Nam), Cần (Giang Tây), Việt (thuộcQuảng Đông) và Quế (thuộc Quảng Tây). Từ đây Lưỡng Quảng thuộc về Trung Quốc[1].

Sau khi Nhị Thế bãi binh, Trung Nguyên đại loạn, nhà Tần suy sụp. Triệu Đà đã làm theo kế của Nhâm Ngao, ly khai nhà Tần sắp mất mà hình thành ra nước Nam Việt.

Theo các sử gia Việt Nam hiện đại thì ở phía nam, gần như cùng thời điểm đó, sau cuộc chiến chống Tần thắng lợi, thủ lĩnh người Việt là Thục Phán đã thay thế Hùng Vương và thành lập nước Âu Lạc vào khoảng năm 207 TCN[5].

Sau khi nhà Tần mất 4 năm, Lưu Bang diệt Tây Sở thống nhất thiên hạ năm 202 TCN, lập ra nhà Hán. Nhà Hán phải đối phó với Hung Nô phía bắc và các chư hầu mới, không tính tới việc thôn tính Nam Việt. Gần như toàn bộ đất đai nhà Tần mới mở ở phương nam lọt vào tay Triệu Đà[6], nhà Hán tiếp quản Trung Nguyên nhưng không tiếp quản được vùng này mà dùng ngoại giao coi Nam Việt như chư hầu.

Hai biến động lớn nhất sau cuộc chiến Việt-Tần là sự hình thành nước Nam Việt của Triệu Đà (quốc gia có sự Hán hóa người Bách Việt ở lãnh thổ miền nam Trung Quốc ngày nay) và nước Âu Lạc của Thục Phán thay thế Hùng Vương nước Văn Lang (trên lãnh thổ miền bắc Việt Nam ngày nay) pạn ơi mk thiếu chút mk bổ sung nhé 

Suy Pham Ngoc
Xem chi tiết
⚡ Green Hero ⚡
19 tháng 8 2023 lúc 17:22

Trong các năm học dưới mái trường Tiểu học thân yêu, em cũng được cùng trường và bạn bè đi chơi nhiều nơi hơn nhưng về kỉ niệm đi dã ngoại ở đền vua Đinh, vua Lê ở Hoa Lư, Ninh Bình luôn để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc.

Vào một buôi sớm đầu thu, tiết trời còn đang se lạnh. Ngay lúc đằng đông còn ửng hồng như thoa phấn, ông mặt trời đang quấn mình trong tấm chăm mây thì bác đồng hồ già nua gọi em dậy sớm. Em choàng tỉnh dậy , đánh răng, rửa mặt, xách cặp chất đầy đồ ăn, nước uống và dắt xe tới trường. Trong lòng em thật háo hức vì hôm nay được đi chơi với trường. Càng nghĩ em càng đạp nhanh hơn.

Cổng trường chật ních ko thiếu dáng ai, hàng xe

Đoàn Trần Quỳnh Hương
19 tháng 8 2023 lúc 18:05

Tham khảo:

1. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa: địa điểm đến là nhà tù Hỏa Lò

+ Bày tỏ cảm xúc của em khi được trực tiếp tham gia chuyến đi: rất vui vì học được thêm rất nhiều điều

2. Thân bài

- Kể lại cụ thể diễn biến của chuyến tham quan (trên đường đi, lúc đến điểm tham quan, trình tự các điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi…).

+ Thời tiết: Hôm đó là thứ bảy - một ngày đẹp trời đầy nắng và gió tạo tâm trạng thoải mái và dễ chịu

+ Địa điểm: Nhà tù Hỏa Lò nằm ở số 1 phố Hoả Lò, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Nơi đây được mệnh danh là “địa ngục trần gian” - được thực dân Pháp xây dựng để giam giữ các chiến sĩ cách mạng quan trọng của Việt Nam.

+ Đến nơi: Đầu tiên là mua vé vào cửa. Sau đó, chúng tôi lần lượt có các khu vực nhà giam gồm có một nhà dùng cho việc canh gác; một nhà dùng làm bệnh xá; một nhà dùng làm nhà thương bố thí; hai nhà dùng để giam bị can (chưa thành án); một nhà dùng để làm phân xưởng thợ mộc, sắt, may, da; năm nhà dùng để giam tù nhân đã thành án; bốn trại xà lim để giam tử tù, tù nhân nguy hiểm, tù nhân vi phạm nội quy nhà tù. Ở mỗi khu vực nhà giam đều có những bảng chú thích để người xem hiểu rõ hơn.

- Thuyết minh, miêu tả và nêu ấn tượng của em về những nét nổi bật của di tích lịch sử, văn hóa đó (thiên nhiên, con người, công trình kiến trúc…)

+ Đặc biệt ấn tượng nhất khi đến nhìn tham quan nhà giam dành cho tù nhân phạm tội tử hình. Chiếc máy chém dành cho phạm nhân tử hình sẽ khiến bất cứ ai nhìn thấy lạnh sống lưng

+ Qua đó tôi hiểu được một phần nào sự hi sinh của các chiến sĩ cách mạng cho Tổ quốc và tội ác chiến tranh của thực dân Pháp 

=> chân quý nền hòa bình ngày hôm nay

Những nhà giam nhỏ bé, chật hẹp với bốn bức tường dày không có gì lọt qua được cũng khiến tôi cảm thấy ám ảnh. 

3. Kết bài

Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về chuyến tham quan, di tích lịch sử văn hóa: em đã học được rất nhiều điều, hiểu biết thêm về lịch sử và sự tàn ác của chiến tranh. Có dịp em sẽ dẫn gia đình đến thăm nhà tù Hỏa Lò một lần nữa