Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thuý Hường
Xem chi tiết
Aikatsu
9 tháng 3 2021 lúc 10:24

 Vì thủy tinh là chất dẫn điện kém nên khi rót nước nóng vào cốc, mặt thủy tinh bên trong  sẽ nóng lên và giãn nở ra, nhưng mặt thủy tinh bên ngoài lại chưa giãn nở vì nhân được nhiệt ít hơn, như vậy cốc sẽ nứt .

yangmi
9 tháng 3 2021 lúc 10:24

vì nhiệt của nước sôi nở ra và sẽ lam cho ly bị vỡ

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
9 tháng 3 2021 lúc 10:48

 khi rót nước sôi vào các ly thủy tinh thì mặt bên trong ly thủy tinh tiếp xúc với nhiệt sẽ nóng lên và nở ra, mặt bên ngoài ly thủy tinh chưa giãn nở vì chưa đc tiếp xúc với nhiệt độ kịp nên các ly này dễ bị nứt, vỡ 

Trần Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 5 2021 lúc 9:10

Tham Khảo !

Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên

 
Sunn
20 tháng 5 2021 lúc 9:10

Bởi vì thủy tinh là vật liệu truyền nhiệt kém, chiếc cốc thủy tinh sẽ được tạo từ nhiều lớp thủy tinh nhưng lớp thủy tinh bên trong lòng cốc tiếp xúc với nước nóng sẽ nóng rất nhanh mà lại truyền kém phần nhiệt lượng ra lớp ngoài, từ đó dẫn đến hiện tượng dãn nở không đồng đều => cốc thủy tinh dễ vỡ

M r . V ô D a n h
20 tháng 5 2021 lúc 9:24

tk:

Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên

hungka
Xem chi tiết
Dịch Dương Di Nhiên
2 tháng 5 2016 lúc 15:33

bởi vì thủy tinh là vật liệu truyền nhiệt kém.....em tưởng tượng nhé chiếc cốc thủy tinh sẽ được tạo từ nhiều lớp thủy tinh.......nhưng lớp thủy tinh bên trong lòng cốc tiếp úc với nước nóng sẽ nóng rất nhanh mà lại truyền kém phần nhiệt lượng ra lớp ngoài......từ đó dẫn đến hiện tượng dãn nở không đồng đều => cốc thủy tinh dể vỡ

Thân ái! chúc em thành công nhé ^^

Nguyễn Lưu Hà Phương
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
9 tháng 5 2018 lúc 22:05

a) Vì thủy tinh là chất dẫn điện kém nên khi rót nước nóng vào cốc, mặt thủy tinh bên trong  sẽ nóng lên và giãn nở ra , nhưng mặt thủy tinh bên ngoài lại chưa giãn nở vì nhân được nhiệt ít hơn , như vậy cốc sẽ nứt .

b) sàn nhà đổ mồ hôi vào những ngày không khí có độ ẩm cao là vì : sàn nhà thường là gạch hoa , lát , ốp  có  mặt lạnh , mát khi tiếp xúc với không khí có độ ẩm cao , nó sẽ ngưng tụ thành những giọt nước mà ta gọi là mồ hôi.

Nguyễn Ngọc Minh
9 tháng 5 2018 lúc 22:43

a) vì khi nóng , nước sẽ nở ra , khi đổ vào cốc thuỷ tinh , nước đang giãn nở bị ngăn cản gây ra một lực rất lớn làm nứt , vỡ cốc 

b) vì trong không khí có hơi nước , vào ngững ngày có độ ẩm caohoiw nước trong không khí gặp lạng sẽ ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ li ti màkhi ta nhìn trong như sàn nhà bị đổ mồ hôi 

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
22 tháng 5 2022 lúc 15:14

Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Diệu Hân
20 tháng 5 2022 lúc 19:30

a)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

b)

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.  
Nguyễn Tuấn Anh Trần
20 tháng 5 2022 lúc 19:34

a) Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

b) Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.  

KenZ Minecraftツ
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
26 tháng 2 2021 lúc 9:22

ly dày

Nguyễn Lành
26 tháng 2 2021 lúc 9:27

ly dày dễ vỡ hơn vì ly lớp thủy tinh bên trong nở vì nhiệt rồi bị lớp thủy tinh ngoài ngăn cản sự nở vì nhiệt , gây ra lực rất lớn làm vỡ ly !!

 

Phạm Hoàng Bảo Ngọc
26 tháng 2 2021 lúc 9:29

Ly dày dễ vỡ hơn

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2019 lúc 18:08

Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2018 lúc 5:27

Chọn đáp án C

Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì không bị nứt vỡ là vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều thủy tinh.