Có phải tất cả các hình thức cảm ứng ở động vật đều là phản xạ không. Vì sao. Lấy ví dụ minh họa
sinh sản ở sinh vật là gì
có các hình thức sinh sản nào
phân biệt sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính
cảm ứng là gì
lấy ví dụ về cảm ứng ở thực vật và động vật
phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện , lấy ví dụ
6.Các phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh, được di truyền, mang tính chất của loài, tương đối ổn định trong suốt đời sống của cá thể, là phản xạ phát sinh khi có kích thích thích ứng tác động lên các trường thụ cảm nhất định. Các phản xạ có điều kiện là các phản xạ tập nhiễm được trong đời sống của cá thể, mang tính chất của cá thể, có thể bị mất đi khi điều kiện tạo ra nó không còn nữa, là phản xạ có thể được hình thành với các loại kích thích khác nhau tác động lên các trường thụ cảm khác nhau.
Các phản xạ có điều kiện được thành lập trên cơ sở của bất cứ phản xạ không điều kiện nào, nên có thể phân loại các phản xạ có điều kiện theo các phản xạ không điều kiện. Tuy nhiên, theo cách thức hình thành, theo tính chất của các kích thích có thể phân chia các phản xạ có điều kiện thành các phản xạ có điều kiện tự nhiên, phản xạ có điều kiện nhân tạo.
1.Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.
2. có 2 hình thức sinh sản : sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính .
- Con người có thể có những hình thức học tập nào? Lấy ví dụ minh họa về các hình thức học tập ở con người.
- Lấy thêm các ví dụ về mỗi hình thức học tập ở động vật.
Tham khảo!
• Những hình thức học tập có ở con người: Quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ, học giải quyết vấn đề, học xã hội.
Ví dụ minh họa về các hình thức học tập ở con người:
Hình thức học tập | Ví dụ minh họa ở con người |
Quen nhờn | Ném 1 con rắn nhựa vào 1 người, người đó sẽ có phản ứng hốt hoảng bỏ chạy. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì người đó sẽ không có phản ứng sợ hãi nữa. |
In vết | Trẻ em vài tháng tuổi thường có "tính bám" đối với người thường xuyên chăm sóc mình (thường là người mẹ). |
Học nhận biết không gian | Qua một vài lần được đi tới một địa điểm mới, con người đã định vị được đường đi đến địa điểm đó. |
Học liên hệ | Kiểu học kinh điển: Khi ăn một quả chanh, vị chua của quả chanh làm người ăn tiết rất nhiều nước bọt. Sau đó vài lần, khi chỉ nghe đến từ "quả chanh", người đó sẽ có phản ứng tiết nước bọt. Kiểu học hành động: Khi không đội mũ bảo hiểm, người tham gia giao thông sẽ bị phạt. Nếu hình thức phạt được thực hiện thường xuyên và đủ tính răn đe, người tham gia giao thông sẽ chấp hành nghiêm túc quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. |
Học giải quyết vấn đề | Thầy dạy toán yêu cầu học sinh giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, học sinh giải được bài tập đó. |
Học xã hội | Trẻ em học cách ăn bằng đũa bằng cách quan sát cách ăn bằng đũa của những người xung quanh. |
• Lấy thêm các ví dụ về mỗi hình thức học tập ở động vật:
Hình thức học tập | Ví dụ minh họa ở động vật |
Quen nhờn | Thả một hòn đá nhỏ bên cạnh rùa, rùa sẽ rụt đầu vào chân vào mai. Lặp lại hành động thả đá nhiều lần thì rùa không rụt đầu và chân vào mai nữa. |
In vết | Khi mới nở ra, chim non có "tính bám" và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên (thường là chim mẹ), nhờ đó, chúng được bố mẹ chăm sóc và bảo vệ nhiều hơn. |
Học nhận biết không gian | Chim bay đi rất xa để kiếm ăn nhưng sau đó vẫn có thể quay trở về tổ của mình nhờ việc hình thành trí nhớ về đặc điểm không gian của môi trường. |
Học liên hệ | Kiểu học kinh điển: Kết hợp đồng thời tiếng gõ kẻng với việc cho cá ăn, sau nhiều lần, chỉ cần nghe thấy tiếng gõ kẻng thì cá đã nổi lên mặt nước. Kiểu học hành động: Chim ăn côn trùng qua một số lần ăn thử các loại côn trùng có màu sắc và hình dạng khác nhau, chúng nhận ra được loại côn trùng nào ăn được, chúng sẽ tiếp tục ăn còn loại côn trùng nào ăn vào sẽ bị ngộ độc, chúng sẽ không ăn nữa. |
Học giải quyết vấn đề | Tinh tinh biết cách xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao. |
Học xã hội | Hổ con quan sát cách hổ mẹ săn mồi để hoàn thiện kĩ năng săn mồi. |
1 . Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật . Cho ví dụ
2 . Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật . Cho ví dụ
3 . Lấy ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng
4 . Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh sản ở sinh vật . Cho ví dụ
5 . Vận dụng kiến thức phản ứng , phản xạ ở động vật trong việc hình thành thói quen tốt hằng ngày
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là :
* Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
* Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
* Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
* Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
có phải tất cả các loài động vật, con người, ... đều có trong cổ tích đúng không ?
cho vài câu ví dụ để chứng minh đều đó
con người , các loài động vật đều có trong cổ tích
nó được mô phỏng bởi những người viết truyện.
có một số chuyện về con người và động vật được
viết theo chí tưởng tượng ,một số chuyện dựa theo đời thường
nhưng hầu hết tất cả đều nằm trong chí tưởng tượng phong
phú.
mình ko quan tâm đâu
đúng thì tích cho cái nha... *****
****************************************
So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện cho ví dụ minh họa có một đội kèn đang tập luyện bạn a manga anh thì bị thầy le vì đội kèn không tập được điều đó đúng hay không vì sao
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
VD: lạnh thì cơ thể run cầm cập
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá nhân, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
VD: dừng xe trước đèn đỏ
Đúng. Vì khi a mang mơ ra ăn trong lúc mọi người đang tập kèn, lúc đó đội tập kèn đang rất mệt nên đói, mà khi thấy a mang mơ ra ăn thì hình ảnh quả mơ và mùi thơm được mắt và mũi của họ ngửi thấy sẽ truyền đến não, não sẽ truyền thông tin đến các bộ phận là bụng sẽ phản xạ khi đói là sẽ kêu réo lên, miệng sẽ tiết ra nước dãi mà đội kèn đang tập kèn nên khi chảy nước dãi sẽ không thổi được kèn
có phải tất cả các tế bào đều có nhân ví dụ minh họa giải thích
-Không phải tế bào nào cũng đều có nhân.
Ví dụ : Tế bào hồng cầu không nhân, tế bào bạch cầu đa nhân...
- Vì tùy vào cấu tạo và chức năng của tế bào đó, ví dụ tế bào hồng cầu không có nhân để tăng diện tích tiếp xúc -> vận chuyển được nhiều chất hơn...
- Không phải tế bào nào cũng có nhân.
Ví dụ: Tế bào hồng cầu không nhân, tế bào bạch cầu đa nhân.
- Vì tùy vào cấu tạo và chức năng của tế bào đó, ví dụ tế bào hồng cầu có nhân để tăng diện tích tiếp xúc => Vận chuyển được nhiều chất hơn.
Có phải tất cả các sinh vật đều thực hiện được hai giai đoạn tổng hợp không? Lấy ví dụ.
- Không phải tất cả các sinh vật đều thực hiện được hai giai đoạn tổng hợp.
- Ví dụ virus tổng hợp các chất thông qua sao chép vật liệu di truyền từ tế bào chủ, không được trực tiếp tổng hợp từ các chất vô cơ.
Câu 1: Hướng động là gì?Có những hình thức nào?Cho ví dụ ở mỗi hình thức
Câu 2: Cho biết chu kỳ hoạt động của tim.Giải thích vì sao tim họa động suốt đời mà không mệt mỏi
1. - Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ 1 hướng xác định.
- Có 2 loại hướng động chính:
+ Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.
Ví dụ: thân cây và lá vận động sinh trưởng hướng về phía ánh sáng.
+ Hướng động âm: vận động tránh xa nguồn kích thích
Ví dụ: rễ cây phát triển tránh xa các chất độc trong đất.
2. Trong 1 chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s); pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.
Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt động. Vì thế, tim có thể được nghỉ ngơi, hồi phục lại trước khi bắt đầu chu kì mới và hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
TK
1. - Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ 1 hướng xác định. - Có 2 loại hướng động chính: + Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích. Ví dụ: thân cây và lá vận động sinh trưởng hướng về phía ánh sáng. + Hướng động âm: vận động tránh xa nguồn kích thích Ví dụ: rễ cây phát triển tránh xa các chất độc trong đất. 2. Trong 1 chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s); pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s. Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt động. Vì thế, tim có thể được nghỉ ngơi, hồi phục lại trước khi bắt đầu chu kì mới và hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
Lấy 7 ví dụ để minh họa về vai trò của lớp thú .lấy tất cả ví dụ của động vật cung cấp sức kéo ko lấy mấy cái cung cấp khác ví dụ: trâu bò cày ruộng,..
cái này mik làm r nha, bạn đọc kĩ lại đề, đề hỏi VD vai trò của lớp thú chứ ko riêng VD về sức kéo, bạn nhầm lẫn r
Link : https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-9-lay-7-vi-du-de-minh-hoa-ve-vai-tro-cua-lop-thu-lam-theo-from-duoi-daycung-cap-suc-keo-trau-bo-cay-ruong-ngua-keo-xe.5635851155497
VD về vai trò lớp thú :
- Cung cấp thực phẩm : Thịt bò, thịt lợn,thịt gà,...
- Cung cấp nguyên liệu trong công nghiệp mĩ nghệ : Da, lông, răng báo,ngà voi,răng nanh,..
- Diệt sinh vật gây hại : Chuột chù, chuột chũi,.....
- Cung cấp sức kéo : Như trên r nha
- Làm vật thí nghiệm : Chuột bạch,....
- Làm cảnh, thú nuôi : Chó, mèo, .....
- Làm thuốc chữa bệnh : Mật gấu,.....