Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sunny
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 1 2021 lúc 20:17

Hai vật đều bị nhiễm điện được đặt gần nhau, chúng tác dụng lên nhau:

-Nếu cùng loại thì chúng sẽ đẩy nhau

-Nếu khác loại thì sẽ hút nhau

-Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra

Hoàng
25 tháng 1 2021 lúc 20:23

Hai vật đều bị nhiễm điện được đặt gần nhau, chúng tác dụng lên nhau:

-Nếu cùng loại thì chúng sẽ đẩy nhau

-Nếu khác loại thì sẽ hút nhau

-Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra.

(KO CHÉP CỦA BN LINH ĐÂU NHA)

  
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
7 tháng 5 2022 lúc 19:58

bạn tham khảo nha

A)

- Khi hai mép túi nilon dính chặt vào nhau, để mở túi người ta thường chà xát hai mép túi vào nhau vì khi chúng bị cọ xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng.

b) Vì túi ni-lông có hại cho môi trường

Hiếu Nguyễn
7 tháng 5 2022 lúc 19:59

b) vì túi nylong ko thể tự phân hủy được nên sẽ ảnh hưởng đến môi trường, còn túi giấy có thể tự phân hủy nên sẽ bảo vệ môi trường.
câu a bạn kia lm rồi nên lười lm quá

Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết
Kieu Diem
4 tháng 2 2021 lúc 21:43

Khi hai mép túi nilon dính chặt vào nhau, để mở túi người ta thường chà xát hai mép túi vào nhau vì khi chúng bị cọ xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng.

-Khi 2 mép túi dính nilon dính chặt vào nhau ta sẽ chà sát mép túi vào nhau.

 

-Giải thích:​

 

- Vì khi chúng bị cọ xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng.

  
Phan Tiến Dũng
Xem chi tiết
Huy Phạm
4 tháng 8 2021 lúc 9:32

A

OH-YEAH^^
4 tháng 8 2021 lúc 9:32

B

htfziang
4 tháng 8 2021 lúc 9:33

A

HMinhTD
Xem chi tiết
Người_Không_Tên :)
27 tháng 2 2022 lúc 14:25

C

qlamm
27 tháng 2 2022 lúc 14:26
Nguyễn acc 2
27 tháng 2 2022 lúc 14:26

C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2017 lúc 13:45

Chọn D

Mảnh len sau khi cọ xát vào pôliêtilen và mảnh lụa sau khi cọ xát vào mảnh thủy tinh hút nhau vì chúng nhiễm điện trái dấu. Mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lụa nhiễm điện tích âm 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2018 lúc 12:14

Chọn D

Mảnh len sau khi cọ xát vào pôliêtilen và mảnh lụa sau khi cọ xát vào mảnh thủy tinh hút nhau vì chúng nhiễm điện trái dấu. Mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lụa nhiễm điện tích âm

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 10:23

Tham khảo:

Để tách rời các trang giấy ra ta cần phải cho các trang giấy nhiễm điện cùng loại ( vì theo quy ước hai vật nhiễm điện cùng loại sẽ đẩy nhau ); khi đó các trang giấy sẽ đẩy nhau và ta có thể tách chúng ra dễ dàng.

kim anh tran
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
12 tháng 3 2021 lúc 16:55

Đưa mảnh lụa và mảnh vại lại gần nhau thì chúng hút nhau vì nhiễm điện trái dấu.