tìm nghiệm của:
f(x)=2x-6
g(x)=6x2012-10(x)-(6x2012-3)
Tính
2012 x ( - 6+4 )-6x( -2012)+6x2012
Giúp mình với mình cho 2 tích
2012 x ( - 6 + 4) - 6x ( -2012) + 6x2012
= 2012 x (-2) -6x (-2012) + 6x 2012
= 2012 x (-2) - 2012 x --6 + 2012 x6
= 2012 x(-2) - 2012 x 6+ 2012 x6
= 2012x((-2)-6+6)
= 2012x-2
= -4024
tìm nghiệm của các đa thức sau:
a)3x-6;
b)2x-10;
c)x^2-1;
d)(x-2)*(x+3);
e)x^2-2x;
f)(x^2)+2;
g)x^3-4x;
h)3-2x
a)Đặt A (x) = 0
hay \(3x-6=0\)
\(3x\) \(=6\)
\(x\) \(=6:3\)
\(x\) \(=2\)
Vậy \(x=2\) là nghiệm của A (x)
b) Đặt B (x) = 0
hay \(2x-10=0\)
\(2x\) \(=10\)
\(x\) \(=10:2\)
\(x\) \(=5\)
Vậy \(x=5\) là nghiệm của B (x)
c) Đặt C (x) = 0
hay \(x^2-1=0\)
\(x^2\) \(=1\)
\(x^2\) \(=1:1\)
\(x^2\) \(=1\)
\(x\) \(=\overset{+}{-}1\)
Vậy \(x=1;x=-1\) là nghiệm của C (x)
d) Đặt D (x) = 0
hay \(\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)
⇒ \(x-2=0\) hoặc \(x+3=0\)
* \(x-2=0\) * \(x+3=0\)
\(x\) \(=0+2\) \(x\) \(=0-3\)
\(x\) \(=2\) \(x\) \(=-3\)
Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-3\) là nghiệm của D (x)
e) Đặt E (x) = 0
hay \(x^2-2x=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x\\\left(x-2\right)x\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left(x-2\right)x\)
⇔ \(x.\left(2x-1\right)=0\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của E (x)
f) Đặt F (x) = 0
hay \(\left(x^2\right)+2=0\)
\(x^2\) \(=0-2\)
\(x^2\) \(=-2\)
\(x\) \(=\overset{-}{+}-2\)
Do \(\overset{+}{-}-2\) không bằng 0 nên F (x) không có nghiệm
Vậy đa thức F (x) không có nghiệm
g) Đặt G (x) = 0
hay \(x^3-4x=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^3-4x\\\left(x-4\right)x^2\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left(x-4\right)x^2=0\)
⇔ \(x.\left(4x-1\right)=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của G (x)
h) Đặt H (x) = 0
hay \(3-2x=0\)
\(2x\) \(=3+0\)
\(2x\) \(=3\)
\(x\) \(=3:2\)
\(x\) \(=\dfrac{3}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H (x)
CÂU G) MIK KHÔNG BIẾT CÓ 2 NGHIỆM HAY LÀ 3 NGHIỆM NỮA
a, x=2
b, x=5
c, x=1
d, x=2 hoặc x=-3
e, x=2
f, không có số x nào thỏa mãn
g, x=2
h, x= 1,5
Cho 2 đa thức: F(x)= (2x2 -4x + 5) - (x2 - 6) + 2x-3
G(x)= -x2 - 2x - 9
a) Thu gọn F(x) và cho biết hệ số tự do, hệ số bậc 1 của F(x)
b) Tìm M(x)= F(x) +G(x) ; N(x)=F(x) - G(x)
c) Tìm nghiệm của M(x); N(x)
d) TÌM x để F(x) = x2 - 3
a) \(F\left(x\right)=\left(2x^2-4x+5\right)-\left(x^2-6\right)+2x-3\)
\(=2x^2-4x+5-x^2+6+2x-3\)
\(=\left(2x^2-x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+6-3\right)\)
\(=x^2-2x+8\)
Hệ số tự do của đa thức F(x) là: 8
Hệ số bậc 1 của đa thức F(x) là: -2
b) \(F\left(x\right)=x^2-2x+8\); \(G\left(x\right)=-x^2-2x-9\)
+) \(\Rightarrow F\left(x\right)+G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)+\left(-x^2-2x-9\right)\)
\(=\left(x^2-x^2\right)+\left(-2x-2x\right)+\left(8-9\right)=-4x-1\)
Vậy \(M\left(x\right)=-4x-1\)
+) và \(F\left(x\right)-G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)-\left(-x^2-2x-9\right)\)
\(=\left(x^2+x^2\right)+\left(-2x+2x\right)+\left(8+9\right)=2x^2+17\)
Vậy \(N\left(x\right)=2x^2+17\)
c)
+) M(x) có nghiệm khị và chỉ khi M(x) = 0
\(\Leftrightarrow-4x-1=0\Leftrightarrow-4x=1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}\)
Vậy M(x) có 1 nghiệm là \(\frac{-1}{4}\)
+) N(x) có nghiệm khị và chỉ khi N(x) = 0
\(\Leftrightarrow2x^2+17=0\)
Mà \(2x^2+17\ge17\left(dox^2\ge0\right)\)
Nên N(x) vô nghiệm
d) F(x) = x2 - 3\(\Leftrightarrow x^2-2x+8=x^2-3\Leftrightarrow-2x=-11\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)
Vậy \(x=\frac{11}{2}\)thì F(x) = x2 - 3
Cho đa thức F(x) = 2x- 4
a, Tìm nghiệm của F(x)
b, Chứng tỏ đa thức G(x) \(=F\left(x\right)+x^2-x+6\) vô nghiệm
\(a.\)
\(f\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
\(b.\)
\(g\left(x\right)=2x-4+x^2-x+6\)
\(g\left(x\right)=x^2+x+2=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}\)
PTVN
B2 tìm nghiệm
tìm nghiệm g(x)=4x-5x^2
h(x)=x^3-16x
k(x)=x^2-5x+6
B3 chứng minh đa thức vô nghiệm
f(x)= -3 (x-1)^2 - 5
g(x)=2/3+ ( 2x - 1) ^2
h(x)= - x^2+4x-7
k(x) 9x^2 - 6x + 7
B1
f(x) 3-x^2+2x^3+2x^2+x-x^3+1
g(x)=2x-1+x^3-2x^2-x+x^2
a) thu gọn và sắp xếp
b) f(x)+g(x) g(x)-f(x)
c) f(1/2) g(-1) f(1/2)+g(-1/2)
Giuc mình với huhu
cho f(x) =x2-2x-5x4+6 ; g(x) =x3-5x4+3x2-3
a) tìm đa thức h(x). biết h(x)+f(x)-g(x)=-2x2-x+9
b) tìm nghiệm của đa thức h(x)
Cho đa thức :f(x)=x^4-2x^2+4x+8x^3 và G(x) =6+8x^3-3x^2+4x
a, Tính F(-1)
b,Tính H(x) = F(x) - G(x)
c, Đa thức H(x) có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm . Tìm nghiệm của đa thức H(x)
a) f(-1)=(-1)4-2(-1)2+4(-1)+8(-1)3
=1-2+(-4)+(-8)
=-9
b)H(x)=(x4-2x2+4x+8x3)-(6+8x3-3x2+4x)
=x4-2x2+4x+8x3-6-8x3+3x2+4x
=x4+x2+8x-6
t là nốt câu c):
Đa thức H(x) có bậc là 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.
Làm lại câu b) của bạn kia tí nhé:
b)\(H\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^4+x^2-6\)
c) Đa thức trên có bậc 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.
\(H\left(x\right)=x^4+3x^2-2x^2-6\)
\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)
Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=2\\x^2=-3\left(L\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)
Bài 2: Cho f(x) = x2- 2x - 5x4+6 và g(x)= x3 - 5x4 + 3x2 -3
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tính f(x) + g(x) và f(x) - g(x)
c)Chứng tỏ rằng x=1 là nghiệm của đa thức f(x)
d) Tìm đa thức h(x). Biết h(x) + f(x) - g(x) = -2x2- x +9
e)Tim nghiệm cả đa thức h(x)
và g(x)=x^5-8+3x^2+7x^4+2x^3-3x .
A/tính f(x)+g(x); g(x)-f(x) # B/ tìm bậc.hệ số cao nhất.hệ số tự do của g(x)-f(x)# C/tìm nghiệm của đa thức h(x)=f(x)+g(x)...
a)
f(x)= -x5 -7x4 -2x3+ x2 + 4x + 8
g(x)=x5 +7x4+2x3+3x2 - 3x -8
f(x)+g(x) =0 -0 -0 + 4x2 +x+0
g(x)=x5 +7x4+2x3+3x2 - 3x -8
f(x)= -x5 -7x4 -2x3+ x2 + 4x + 8
g(x)-f(x) =2x5+14x4+4x3+2x2-7x -16
b)
Bậc:5
Hệ số cao nhất:2
hệ số tự do:16
c)
Để đt h(x) có nghiệm thì
4x2+x=0
->4x.x+x=0
->(4x+1)x=0
->th1:x=0 -> x=0
4x+1=0 -> x=-1/4
Vậy đt h(x) có nghiệm là x=0 hoặc x=-1/4
Lần sau bn viết rõ hơn nhé
mik dich mún lòi mắt