Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Triêu Lê
Xem chi tiết
Sunn
29 tháng 11 2021 lúc 9:50

B

๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 9:50

B

B

Kiên Phạm Hoàng Trung
Xem chi tiết
Lihnn_xj
21 tháng 12 2021 lúc 9:45

TK:

- Giống: Đều có dạng câu 6 và 8

- Khác: Song thất lục bát có 1 số câu có 7 chữ

Vinh Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 20:18

C

Nguyên Khôi
20 tháng 12 2021 lúc 20:19

C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 20:20

Chọn C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 12 2019 lúc 11:15

Nhạc điệu thể thơ lục bát:

- Dồi dào, có cái chắc khỏe, réo rắt của thể thơ thất ngôn

- Sự du dương, mềm mại của thể lục bát

- Có thể nhận thấy qua khổ “trời thăm thẳm… tiếng trùng mưa phun”

MEOMEO
Xem chi tiết
OvO Sơŋ
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 14:25

C

Sunn
2 tháng 12 2021 lúc 14:25

C

C

Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Lú Toán, Mù Anh
12 tháng 11 2021 lúc 8:15

Thơ song thất lục bát 

Đây cũng là một thể thơ đặc thù của VN, gồm hai câu bảy chữ và hai câu lục bát. Tác phẩm Chinh Phụ Ngâm đã được viết trong thể thơ này. Trong câu thất trên, tiếng thứ 3 là trắc, 5 bình, 7 trắc; trong câu thất dưới, tiếng thứ 3 là bình, 5 trắc, 7 bình. Hai câu lục bát thì theo luật thường lệ. Tiếng cuối câu thất trên vần với tiếng 5 câu thất dưới, tiếng cuối câu thất dưới vần với tiếng cuối câu lục, tiếng cuối câu lục vần với tiếng 6 câu bát. Và tiếng cuối câu bát vần với tiếng 5 của câu thất tiếp theo. Tuy nhiên, tiếng cuối câu bát cũng có thể vần với tiếng 3 câu thất, biến tiếng này đổi sang vần bình. Do đó, tiếng 3 trong câu thất trên có thể là trắc hay bằng. 

VD:Trải vách quế gió vàng hiu HẮT, 
Mảnh vũ y lạnh NGẮT như ĐỒNG. 
Oán chi những khách tiêu PHÒNG, 
Mà xui phận bạc nằm TRONG má ĐÀỌ

Duyên đã may cớ SAO lại RỦỊ 
Nghĩ nguồn cơn dở DÓI sao ĐANG. 
Vì đâu nên nỗi dở DANG ? 
Nghĩ mình mình lại nên THƯƠNG nỗi MÌNH.

Trộm nhớ thủa gây HÌNH tạo HÓA 
Vẻ phù dung một ĐÓA khoe TƯƠI 
Nhụy hoa chưa mỉm miệng CƯỜI 
Gấm nàng Ban đã nhạt MÙI thu DUNG 

Hoàng Thị Thái Hòa
Xem chi tiết

I don't know sorry I can't help you 

Please , kick me . If you kick me I will be verythankful

ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
21 tháng 12 2018 lúc 21:11

So sánh những điểm giống nhau , khác nhau giữa thể thơ lục bát và song thất lục bát? Thể thơ song thất lục bát (hai 7+6-8), cũng được gọi là lục bát gián thất (6-8 xen hai 7) hay thể ngâm là một thể văn vần (thơ) đặc thù của Việt Nam. Một số tác phẩm lớn trong văn chương Việt Nam, trong đó có bản dịch Chinh Phụ Ngâm ra quốc âm đã được viết theo thể thơ này.

Thơ song thất lục bát gồm có 2 câu 7 chữ và 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ.

Chữ cuối câu bảy trên vần với chữ thứ 5 câu bảy dưới, chữ cuối câu bảy dưới vần với chữ cuối câu lục, tiếng cuối câu lục vần với chữ thứ 6 câu bát. Và chữ cuối câu bát vần với chữ thứ 5 (đôi khi chữ thứ 3) của câu thất tiếp theo.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 5 2017 lúc 22:09

Thể thơ song thất lục bát là một thể thơ truyền thống của dân tộc ta. Bản thân cách cấu tạo câu thơ và vần luật của nó cũng đã tạo nên một thứ nhạc điệu lên bổng xuống trầm một cách linh hoạt, có khả năng diễn tả tài tình những cung bậc khác nhau của tâm trạng con người, Phan Huy Thực cũng đã dịch Tì bà hành của Bạch Cư Dị sang thể thơ này. Nguyễn Du dùng thể thơ này để khóc cho “thập loại chúng sinh” trong Vận chiêu hổn...

Chinh phụ ngâm là khúc ngâm dài (diễn tả mọi cung bậc của nỗi buồn triền miên ở người chinh phụ. Nguyên tác của Đặng Trần Côn được viết bằng chữ Hán, theo thể đoản trường cú (câu ngắn, câu dài xen nhau). Người dịch giả tài hoa Đoàn Thị Điểm - với một nỗi cảm thông kì lạ với nỗi lòng người chinh phụ đã dịch tác phẩm của Đặng Trần Côn sang bản chữ Nôm với thể thơ song thất lục bát vô cùng đắc địa. Có thể nói, chính nội dung tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình và sự đồng cảm cao độ của người nghệ sĩ đã bắt gập thể thơ song thất lục bát như một định mệnh để rồi tất cả tiếng lòng sầu thương ai oán của người chinh phụ đã được tấu lên với giọng cao thấp, bổng trầm mà khó có thể thơ nào có thể diễn tả được như thế.

Nếu khúc ngâm được viết bằng thể thơ khác thì chắc chắn hiệu quả biểu đạt sẽ không bằng thể song thất lục bát. Gần hơn cả với thể thơ này là thể thơ lục bát Truyện Kiều của Nguyễn Du được viết bằng thể thơ này vì đó là một tiểu thuyết bằng thơ. Chinh phụ ngâm là một khúc ngâm có tính “độc diễn” tâm trạng. Nếu sử dụng thể thơ lục bát sẽ không tránh khỏi giọng đểu đều bằng phẳng. Thể song thất lục bát đã khắc phục được điều đó.

Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ngoài nhạc điệu vốn có của thể thơ song thất lục bát, giọng sầu thương bi thiết còn được tạo nên bởi cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả nỗi buồn, tình cảnh lẻ loi; các từ láy cùng với biện pháp điệp từ ngữ, lối đối cũnơ góp một phần không nhỏ vào việc tạo nên giọng điệu sầu bi ấy.