viết pt đg trung trực tam giác ABC biết trung điểm của các cạnh là M(-1;-1), N(1;9), P(9,1)
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng chứa các cạnh và các trung trực của tam giác ABC biết trung điểm của các cạnh BC, CA, AB lần lượt là các điểm M( -1; -1), N(1;9), P(9;1)
Theo đề, ta có:
xB+xC=-2 và xA+xC=2 và xA+xB=18
=>xA=11; xB=7; xC=-9
Theo đề, ta có:
yB+yC=-2 và yC+yA=18 và yA+yB=2
=>yA=11; yB=-9; yC=7
=>A(11;11); B(7;-9); C(-9;7)
*PTTQ của AB
vecto AB=(-4;-20)=(1;5)
=>VTPT là (-5;1)
PT của AB là -5(x-7)+1(y+9)=0
=>-5x+35+y+9=0
=>-5x+y+44=0
*PT của AC
vecto AC=(-20;-4)=(5;1)
=>VTPT là (-1;5)
PT của AC là -1(x+9)+5(y-7)=0
=>-x-9+5y-35=0
=>-x+5y-44=0
*PT của BC
vecto BC=(-16;16)=(-1;1)
=>VTPT là (1;1)
Phương trình BC là:
1(x+9)+1(y-7)=0
=>x+y+2=0
Viết phương trình các đường thẳng chứa các cạnh, các đường trung trực của tam giác ABC, biết trung điểm của ba cạnh BC, AC, AB theo thứ tự là: M(2; 3); N(4; -1); P(-3; 5)
Viết phương trình các đường thắng chứa các cạnh, các đường trung trực của tam giác ABC, biết trung điểm của ba cạnh BC, AC, AB theo thứ tự là M(2; 3), N(4; –1), P(-3; 5)
M là trung điểm của BC
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B+x_C=2\cdot x_M=2\cdot2=4\\y_B+y_C=2\cdot y_M=2\cdot3=6\end{matrix}\right.\)(1)
N là trung điểm của AC
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_C=2\cdot x_N=2\cdot4=8\\y_A+y_C=2\cdot y_N=2\cdot\left(-1\right)=-2\end{matrix}\right.\left(2\right)\)
P là trung điểm của AB
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=2\cdot x_P=2\cdot\left(-3\right)=-6\\y_A+y_B=2\cdot y_P=2\cdot5=10\end{matrix}\right.\)(3)
Từ (1),(2),(3) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_B+x_C=4\\x_A+x_C=8\\x_A+x_B=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=4-x_C\\x_A=8-x_C\\4-x_C+8-x_C=-6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}12-2x_C=-6\\x_B=4-x_C\\x_A=8-x_C\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C=9\\x_B=4-9=-5\\x_A=8-9=-1\end{matrix}\right.\)
Từ (1),(2),(3) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}y_B+y_C=6\\y_A+y_C=-2\\y_A+y_B=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_B=6-y_C\\y_A=-2-y_C\\6-y_C-2-y_C=10\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4-2\cdot y_C=10\\y_B=6-y_C\\y_A=-2-y_C\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_C=-3\\y_B=6+3=9\\y_A=-2+3=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: C(9;-3); B(-5;9); A(-1;1)
Gọi (d1): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng AB
A(-1;1); B(-5;9)
\(\overrightarrow{AB}=\left(-4;8\right)=\left(-1;2\right)\)
=>VTPT là (2;1)
Phương trình AB là:
2[x-(-1)]+1(y-1)=0
=>2(x+1)+1(y-1)=0
=>2x+2+y-1=0
=>2x+y+1=0
Gọi (d2): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng AC
A(-1;1); C(9;-3)
\(\overrightarrow{AC}=\left(10;-4\right)=\left(5;-2\right)\)
=>VTPT là (2;5)
Phương trình AC là:
2(x+1)+5(y-1)=0
=>2x+2+5y-5=0
=>2x+5y-3=0
Gọi (d3): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng BC
B(-5;9); C(9;-3)
\(\overrightarrow{BC}=\left(14;-12\right)=\left(7;-6\right)\)
=>VTPT là (6;7)
Phương trình đường thẳng CB là:
6(x+5)+7(y-9)=0
=>6x+30+7y-63=0
=>6x+7y-33=0
\(\overrightarrow{BC}=\left(7;-6\right)\)
=>VTPT là (6;7)
mà trung điểm của BC là M(2;3)
nên Phương trình đường trung trực của BC là:
\(6\left(x-2\right)+7\left(y-3\right)=0\)
=>6x-12+7y-21=0
=>6x+7y-33=0
C(9;-3); B(-5;9); A(-1;1)
\(\overrightarrow{AC}=\left(10;-4\right)=\left(5;-2\right)\)
=>VTPT là (2;5)
Phương trình đường trung trực của AC là:
\(2\left(x-4\right)+5\left(y+1\right)=0\)
=>2x-8+5y+5=0
=>2x+5y-3=0
\(\overrightarrow{AB}=\left(-4;8\right)=\left(-1;2\right)\)
=>VTPT là (2;1)
Phương trình trung trực của AB là:
\(2\left(x+3\right)+1\left(y-5\right)=0\)
=>2x+6+y-5=0
=>2x+y+1=0
cho tam giác ABC đi qua 3 điểm , A(-4;5), B(6;-1), C(-1;1)
a/ viết pt đường cao của tam giác đó
b/ viết pt đường trung tuyến của tam giác đó
c/ viết pt đường trung trực cạnh AB
Viết phương trình các cạnh và các đường trung trực của tam giác ABC biết trung điểm của các cạnh BC, CA, AB lần lượt là M(2,3), N(4,-1), P(-3,5). Xác định tọa độ của các đỉnh tam giác ABC và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Cho tam giác ABC vg ở A. Trên BC lấy D, E sao cho BD= BA, CA=CE
CMR: giao điểm I các phân giác của tam giác ABC là giao điểm các đg trung trực của tam giác BEFGọi m là khoảng cách từ I đến các cạnh của tam giác ABC. Tính DE theo mTính góc DIECho △ABC biết A (2;1), B (-1;0), C (0;3)
a) Viết PTTQ chứa các cạnh của tam giác ABC
b) Viết PTTQ trung tuyến AM (M là trung điểm của BC)
c) Viết PTTQ đường cao AH
d) Viết PTTQ đường trung trực của đoạn thẳng AB
a.
\(\overrightarrow{BC}=\left(1;3\right)\Rightarrow\) đường thẳng BC nhận (3;-1) là 1 vtpt
Phương trình tổng quát BC qua B(-1;0) có dạng:
\(3\left(x+1\right)-1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow3x-y+3=0\)
Pt AB và AC em tự viết tương tự
b.
Do M là trung điểm BC, theo công thức trung điểm \(\Rightarrow M\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(-\dfrac{5}{2};\dfrac{1}{2}\right)\Rightarrow\) đường thẳng AM nhận (1;5) là 1 vtpt
Phương trình AM qua A(2;1) có dạng:
\(1\left(x-2\right)+5\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+5y-7=0\)
c.
Do AH vuông góc BC nên AH nhận (1;3) là 1 vtpt
Phương trình AH qua A có dạng:
\(1\left(x-2\right)+3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+3y-5=0\)
d.
Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow I\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\overrightarrow{BA}=\left(3;1\right)\)
Do trung trực AB vuông góc và đi qua trung điểm AB nên đi qua I và nhận (3;1) là 1 vtpt
Phương trình:
\(3\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+1\left(y-\dfrac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow3x+y-2=0\)
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm E , trên cạnh AC lấy điểm F sao cho BE=CF a) CM tam giác AEF là tam giác cân b) tại trung điểm H của BE và tại trung điểm K của CF vẽ các đg trung trực của đoạn thẳng BE và CF , chúng cắt nhau tại O CMR tam giác AOH = AOK c) CM AO là đường phân giác của góc BAC , và cũng là đường chung trực của các đoạn thẳng EF , BC