Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jim Akal
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
22 tháng 12 2016 lúc 6:03

@Trịnh Đức Minh

100N hay 400N ạ

Nguyễn Quang Định
22 tháng 12 2016 lúc 6:08

Theo em thì áp lực lên mpn không bằng trọng lực nên không phải là 400

love smtowm
Xem chi tiết
Ngọc Trâm
15 tháng 1 2017 lúc 12:16

400N

truong minh nhat
17 tháng 1 2017 lúc 21:07

cau 4

Mirikado Kaito Trần
12 tháng 2 2017 lúc 0:22

100

Tạ Lê Thanh Bình
Xem chi tiết
Min Kiu
28 tháng 12 2016 lúc 21:15

bạn ơi đây là bài vật lý mong bạn thong cảm nhưng mk mong bạn sang trang vật lý để hỏi vì đây là trang dành cho toán 

mong bn thông cảm

k nha

Tạ Lê Thanh Bình
28 tháng 12 2016 lúc 21:57

mik tìm ra rồi, là 80 kg

Tiger Đình Thi
5 tháng 2 2017 lúc 21:35

bạn Bình giỏi quá , đúng rồi

Athu
Xem chi tiết
Cihce
8 tháng 3 2023 lúc 20:55

Tóm tắt:

\(F=400N\\ m=8kg\\ h=1,2m\\ l=4m\\ --------\\ a)A_{ich}=?J\\ b)A_{tp}=?J\\ c)H=?\\ d)F_{ms}=?N\)

Giải:

a) Công có ích nâng vật: \(A_{ich}=P.h\\ =\left(10.m\right).h\\ =\left(10.8\right).1,2\\ =96\left(J\right)\) 

b) Công kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng: \(A_{tp}=F.l\\ =400.4\\ =1600\left(J\right)\) 

c) Hiệu suất của mặt nghiêng: \(H=\dfrac{A_{ich}}{A_{tp}}.100\%\\ =\dfrac{96}{1600}.100\%\\ =6\%\) 

d) Công do lực ma sát sinh ra: \(A_{ms}=A_{tp}-A_{ich}\\ =1600-96=1504\left(J\right)\)

Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}\\ =\dfrac{1504}{4}=376\left(N\right).\)

♥ Pé Su ♥
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
1 tháng 3 2021 lúc 17:26

\(l=4m\\ m=100kg\\ h=1m\\ A_{tp}=1250J\)

a) Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.100=1000\left(N\right)\)

Công có ích khi kéo vật lên là:

\(A_i=P.h=1000.1=1000\left(J\right)\)

b) Lực kéo vật lên mặt phẳng ngiêng là:

\(F=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{1250}{4}=312,5\left(N\right)\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1250}.100\%=80\%\)

Shiba Inu
1 tháng 3 2021 lúc 17:23

a) P=m.10 =10.100=1000 (N)

công có ích khi kéo vật lên là :

A = F.s = 1000.1 = 1000 (J)

b) lực kéo của vật lên mặt phẳng nghiêng là :

A=F.s

<=> F = As = \(\dfrac{1250}{4}\) = 312,5(N) 

c) HIệu suất mặt phẳng nghiêng là :

\(\dfrac{Aic}{Aip}\).100% = \(\dfrac{1000}{1250}\).100% = 80%

Ngọc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 3 2023 lúc 10:24

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=1000.2=2000J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{400}=5m\)

Công suất của người đó:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{50}=40W\)

b) Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=100.5=500J\)

Công thực tế phải sinh ra:

\(A_{tt}=A_{ms}+A=500+2000=2500J\) 

Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
minh nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 1 2022 lúc 20:08

a) Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=100.10=1000\left(N\right)\)

Công trên lí thuyết để nâng vật lên là 

\(A_{lt}=P.h=1000.1,5=1500\left(J\right)\)

Công trên thực tế để năng vật là

\(A_{tt}=F.l=30.10=300\left(J\right)\)

Hiệu suất trên mặt phẳng nghiêng là

\(\dfrac{A_{lt}}{A_{tt}}=\dfrac{1500}{300}.100\%=50\%\)

b) Độ lớn của lực kéo là

\(F=A_{tt}:l=300:1,5=200\left(N\right)\)

 

phạm hồng hạnh
16 tháng 1 2022 lúc 20:18

theo dõi mk dc k

Ngọc Anh Nguyễn Phan
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 5 2022 lúc 22:08

Câu 3:

1. 

a. -Công của lực kéo là:

               \(A=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\) 

-Lực kéo lên vật bằng mặt phẳng nghiêng là;

        \(A=F.l\Rightarrow F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{900}{4}=225\left(N\right)\)

2. -Công có ích là:

\(A_i=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\)

-Công hao phí là:

\(A_{hp}=F_{ms}.l=20.4=80\left(J\right)\)

-Công toàn phần là: 

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}=900+80=980\left(J\right)\)

-Lực kéo giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:

\(A_{tp}=F_k.l\Rightarrow F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{980}{4}=245\left(N\right)\)

Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 5 2022 lúc 22:19

Câu 5:

a. \(V_2=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\).

-Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)

\(=\left(t_2-t_1\right)\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\)

\(=\left(100-25\right)\left(0,3.880+2,5.4200\right)\)

\(=807300\left(J\right)\)