Những câu hỏi liên quan
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Kayoko
11 tháng 1 2017 lúc 9:46

Mik k giỏi văn nhg mik xin giúp cậu một tay:

1. Hai, ba bạn học sinh chạy ùa ra sân. Rồi bốn, năm và nhiều bạn khác nữa.

-> Thành phần bị lược bỏ là vị ngữ

=> Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ

2. - Cậu ăn cơm chưa?

- Chưa.

-> Thành phần bị lược bỏ là chủ ngữ

=> Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ

Nguyễn Hoàng Đức Huy
10 tháng 1 2017 lúc 20:01

Câu in đậm: Rồi ba bốn người, sáu bảy người bị lược bỏ thành phần vị ngữ “đuổi theo nó”. Vì các chủ ngữ cùng thực hiện một hành động là “đuổi theo nó” nên không cần nhắc lại hành động đó ở câu thứ hai.

Cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Vì câu trả lời “Ngày mai” mới chỉ là thành phần trạng ngữ

Đỗ Thùy Linh
16 tháng 11 2017 lúc 15:16

câu 1 lược bỏ vị ngữ

câu 2 lược bỏ cụm chủ vị

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
9 tháng 1 2017 lúc 21:02

1. Lược bỏ vị ngữ.

2. Lược bỏ chủ ngữ.

Musa Fairy Of Music
10 tháng 1 2017 lúc 21:15

Thành phần được lược bỏ ở câu 1 là vị ngữ" chạy ùa ra sân"

- Câu 2 bỏ chủ ngữ vị ngữ còn thành phần còn lại là chỉ thời gian

Bùi Thị Bích Ngọc
12 tháng 1 2017 lúc 20:43

gianroi

Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
Bùi Thị Bích Ngọc
12 tháng 1 2017 lúc 20:48

batngohiha

Trang Hoang
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 1 2017 lúc 13:27

a,

Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo: Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ, còn câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.

b, =) Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu a: Chúng tôi, chúng ta, em, Hoa, Huệ, tôi, ta...

+)Chủ ngữ trong câu a được lược bỏ vì: câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.
C.- Trong VD a, câu in đậm: Rồi ba bốn người, sáu bảy người bị lược bỏ thành phần vị ngữ “đuổi theo nó”. Vì các chủ ngữ cùng thực hiện một hành động là “đuổi theo nó” nên không cần nhắc lại hành động đó ở câu thứ hai. - Trong VD b, cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Vì câu trả lời “Ngày mai” mới chỉ là thành phần trạng ngữ

Thảo Phương
21 tháng 1 2017 lúc 16:48

A

Câu a. Bị lược đi chủ ngữ;

Câu b. Xuất hiện chủ ngừ “Chúng ta"

B

Có thể dùng rất nhiều chủ ngữ cho câu a.

chẳng hạn:

Các em; Mọi người; Cháu...

Vì có thể chứa đựng rất nhiều khá năng xuất hiện nhiều chủ ngữ cho nên, câu (a) đã lược chủ ngữ để trở thành một chân lí cho mọi người.
C

a) Thành phần vị ngữ bị lược bỏ. Đó là “đuổi theo nó". Nếu thêm vào thì sẽ lặp, nếu không bỏ vào thì người đọc vẫn hiểu được mọi người đang đuổi theo nó. Chính câu đầu cho ta liên tưởng được điều này.
Đáng lẽ: “Tớ ăn cơm rồi”. Cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Bởi do câu hỏi đà gợi cho ta cái phần này.




nặt danh
23 tháng 1 2018 lúc 20:39

các câu a, b thì mình không có ý kiến gì khác ,bởi vì mình thấy các bạn trả lời rất đúng . Còn câu c , theo mình nghĩ là như thế này :

câu (1)- Thành phần vị ngữ bị lược bỏ : '' chạy ùa ra sân '' Nếu thêm vào trong câu thì sẽ bị lặp lại và giống câu trước , gây sự nhằm chán . Và không cần thêm vào câu thì người đọc vẫn có thể hiểu nghĩa của câu , dựa vào vế câu đằng trước , là mọi người đang ùa ra sân .

câu (2)- thành phần bị lược bỏ :chủ ngữ ''tớ'' và vị ngữ ''ăn cơm ''. Câu hoàn thiện phải là : ''tớ chưa ăn cơm ''. Nhưng người viết đã lược bỏ những thành phần trên , nhằm tránh gây sự nhàm chán . Dù vậy ,câu vẫn đảm bảo nội dung, người đọc vẫn có thể hiểu nghĩa của câu , nhờ câu hỏi phía trước .

CHÚC BẠN HỌC TỐT VÀ TIẾN BỘ hihivuiyeu

----------------- đỗ thị hồng hoa ---7a --- thcs phổ minh ------

Shin Usi
Xem chi tiết
yuuki miaka
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
18 tháng 1 2017 lúc 21:12

A) Câu (1) không có chủ ngữ, câu (2) có chủ ngữ ( bị lược mất chủ ngữ )

B) Chúng ta, tôi, bạn, chúng em, chúng tớ, mọi người,...

Bởi vì chủ thể hành động trong câu này chỉ chung cho mọi người, không phải chỉ đối tượng riêng nên chủ ngữ sẽ được lược bỏ.

C)

(1) Lược bỏ thành phần vị ngữ - để tránh lặp lại từ ngữ ở câu trước

(2) Lược bỏ thành phần chủ ngữ, vị ngữ - để thông tin nhanh chóng hơn

Thảo Phương
18 tháng 1 2017 lúc 21:19

Câu hỏi 1: Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau?

a- Học ăn, học nói, học gói, học mở.

b- Chúng ta phải biết “học ăn, học nói, học gói, học mở”.

Gợi ý: Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo: Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ, còn câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.

Câu hỏi 2: Tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu a.

Gợi ý: Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu a: Chúng tôi, chúng ta, em, Hoa, Huệ, tôi, ta...

Câu hỏi 3: Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a được lược bỏ?

Gợi ý: Chủ ngữ trong câu a được lược bỏ vì: câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.

Câu hỏi 4: Trong những câu in đậm, thành phần nào được lược bỏ? Vì sao? Gợi ý

- Trong VD a, câu in đậm: Rồi ba bốn người, sáu bảy người bị lược bỏ thành phần vị ngữ “đuổi theo nó”. Vì các chủ ngữ cùng thực hiện một hành động là “đuổi theo nó” nên không cần nhắc lại hành động đó ở câu thứ hai.

- Trong VD b, cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Vì câu trả lời “Ngày mai” mới chỉ là thành phần trạng ngữ

Phương Thảo
18 tháng 1 2017 lúc 21:19

a) Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo:

Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ, còn câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là " chúng ta " .

Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (1): Chúng tôi, chúng ta, em, Hoa, Huệ, tôi, ta...

Chủ ngữ trong câu (1) được lược bỏ vì: câu (1) là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.

c)

(1) Câu này , thành phần bị lược bỏ là thành phần vị ngữ . Vì các chủ ngữ cùng thực hiện một hoạt động ở câu 1 nên không cần nhắc lại ở câu 2 , nếu không sẽ bị lỗi về từ ngữ .

(2) Câu này bị lược bỏ thành phần chủ ngữ và vị ngữ . Còn vì sao thì I don't know , sorry so much !!!



Nii Đẹp Try
Xem chi tiết
Nii Đẹp Try
3 tháng 2 2021 lúc 15:19

hộ em với ạ🥺 Tí nữa ph nộp r ạ em c.ơn trc❤

Nii Đẹp Try
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
3 tháng 2 2021 lúc 15:46

undefined

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 10 2018 lúc 5:09

- Câu "Rồi ba bốn người, sáu bảy người." được rút gọn vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước để xác định được vị ngữ của câu này là: đuổi theo nó.

- Câu "Ngày mai." được rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước nó để hiểu được là: Tôi đi Hà Nội vào ngày mai. hoặc Ngày mai tôi đi Hà Nội.