a) Trong các câu tục ngữ sau, TRong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ?
(1) Người ta là hoa đất.
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(3)Tấc đất tấc vàng.
(4)Nuôi lặn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
b)Vì sao cậu bé và người khách trong câu truyện dưới dây hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì về cách nói năng ?
C) Hoạt động luyện tập
1.
a) Đọc gợi ý...ở dưới
Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói (người viết).
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
b) So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.
- Chống nạn thất học.
- Dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước.
- Sách là người bn lớn của con người.
(Gợi ý: Do luận điểm có vai trò quan trọng ... sắp xếp chặt chẽ.) c) Đọc văn bản sau và tra lời các câu hỏi bên dưới.
(1) Văn bản nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
(2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận đc sử dụng trong bài.
a, cấu tạo của hai câu có gì khác nhau ? vì sao ?
1. học ăn, học nói, học gói, học mở
2. chúng ta cần phải học ăn, học nói, học gói, học mở
b, tìm các từ có thể làm chủ ngữ trong câu 1 ở mục a. vì sao chủ ngữ trong câu đó được lược bỏ
c, trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ ? vì sao người ta lại lược bỏ chúng ?
1. hai, ba bạn học sinh chạy ùa ra sân. rồi bốn, năm và nhiều bạn khác nữa
2. - câu ăn cơm chưa ?
- chưa
d, từ việc tìm hiểu các ngữ liệu trên, hãy rút ra nhận xét về câu rút gọn theo gợi ý sau :
- khi nói hoặc viết, có thể ...... một số thành phần của câu, tạo thành câu ........
- việc lược bỏ một số thành phần của câu thường nhằm các mục đích sau :
làm cho câu ........., vừa thông tin được .........., vừa tránh ...... lại các từ ngữ đã xuất hiện trước đó
ngụ ý hành động, đặc điểm, tính chất được thể hiện trông câu là của ........ mọi người (lược bỏ chủ ngữ)
e, những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào ? có nên rút gọn câu như vậy không ? vì sao ?
sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại.Sân trường thật đông vui. Tập mùa hát. Nhảy dây.Chơi kéo co
g, theo em, có cần thêm từ ngữ vào câu in đậm dưới đâu không ? vì sao ?
- ngày mai, mấy giờ con phải có mặt ở trường để tham quan ?
- 6 giờ
h, từ các bài tập trên và dựa vào các gợi ý sau đây, hãy cho biết khi rút gọn câu, cần phải lưu ý những điều gì ?
khi rút gọn câu, cần chú ý :
-không làm cho người nghe, người đọc hiểu ...... hoặc hểu không ......nội dung cần truyền tải
không biến câu nói thành câu .........,.........
ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VĂN CỦA MÌNH NÈ ( các bạn tham khảo nhé ) :
Câu 1: Cho câu thơ sau và hãy trả lời những yêu cầu bên dưới :
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn"
a) Viết tiếp ba câu còn lại và cho biết đây là bài gì ? Tác giả là ai ?
b) Bài thơ thuộc thể thơ gì ? tìm những cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ em vừa chép ?
c) Trong bài thơ có thành ngữ nào ? Câu thành ngữ đó có mấy lớp nghĩa ? Giải thích ngắn gọn các lớp nghĩa đó ?
d) Viết một đoạn văn ( từ 5 - 7 câu ) nếu cảm nghĩ của em về người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
e) Tìm một số câu bắt đầu bằng từ " thân em " đã học và nếu sự giống nhau giữa bài thơ em đã chép ở phần (a) và câu ca dao trên.
Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường em đang học.
tìm nghĩa và các bài học được rút ra từ các câu tục ngữ sau ăn trong nồi ngồi trông hướng Học ăn học nói học gói học mở lá lành đùm lá rách chớ thấy sóng mà ngã tay chèo
VỚI TƯ CÁCH LÀ GIÁM KHẢO CUỘC THI GIỎI VĂN . MK SẼ RA ĐỀ THI NHƯ SAU . CÁC BẠN LÀM NHA ! DÀNH CHO LỚP 7
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .
d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 2: (3,0 điểm)
Từ văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu lên công dụng của văn chương, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn.(Chỉ rõ câu rút gọn đó).
Câu 3: (5,0 điểm)
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ đối với chúng ta qua hai dòng thơ trên?
……………….Hết……………
Cho biết những câu sau đây câu nào là câu rút gọn, câu nào là câu đặc biệt. Gạch chân dưới những câu đó. Nêu tác dụng của câu đặc biệt và câu rút gọn.
1. ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
2. Uống nước nhớ nguồn.