16 ngày đến ngược
từ ngày 18/2/2015 đến 16/12/2015 là bn ngày?
Một tàu thủy đi từ một bến trên thượng nguồn đến một bến dưới hạ nguồn mất 5 ngày và đi ngược dòng từ bến hạ nguồn về đến bến thượng nguồn mất 7 ngày đêm.Hỏi một bè nứa tự trôi từ bến thượng nguồn về bến hạ nguồn mất bao nhiêu ngày đêm?
Ta có tỉ số thời gian tàu xuôi dòng và thời gian tàu ngược dòng là: 5 : 7
Trên cùng một quãng đường, thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Do đó, tỉ số vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng là: 7: 5. Coi vận tốc xuôi dòng là 7 phần thì vận tốc ngược dòng là 5 phần. Hiệu vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng là hai lần vận tốc dòng nước.
Ta có sơ đồ:
2×Vdòng
Vxuôi: : |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|
Vngược : |-----|-----|-----|-----|-----|
Nhìn vào sơ đồ ta thấy tỉ số vận tốc dòng nước so với vận tốc tàu xuôi dòng là 1:7. Do đó, tỉ số bè nứa trôi so với thời gian tàu xuôi dòng là 7 lần.
Vậy thời gian bè nứa tự trôi theo dòng từ bến thượng nguồn đến bến hạ nguồn là:
5 × 7 = 35 (ngày đêm)
Đáp số: 35 ngày đêm
cho mk hỏi từ ngày 16/6/2014 đến 17/12/2015 là bn ngày
Cho đoạn văn:
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiểu diệt giặc, đến những công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải,cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đợi như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dan thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến,cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
Biện pháp tu từ : Liệt kê
Tác dụng : nhấn mạnh tinh thần yêu nước nhân dân ta từ trước tới nay, làm nổi bật giá trị tinh thần yêu nước của mọi người dân.
Liệt Kê
Tác dụng:
Nhấn mạnh tâm lòng yêu nước của nhân dân ta và con người
Tăng sự sinh động gợi hình gợi cảm cho câu văn
Chan chứa trong từng câu thơ là tình yêu của tác đối vs đất nước và đông bào dân tộc
Xác định câu nên luận điểm?
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhìn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân, nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.”
Câu nêu luận điểm : Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước
luận điểm :
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước
““Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đòng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất , không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyền đất ruộng cho Chính phủ... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.
Để làm rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời đại ngày nay, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để trình bày dẫn chứng? Các biện pháp nghệ thuật này có hiệu quả như thế nào đối với việc diễn đạt?
(1)“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. (2)Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. (3)Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. (4)Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, … (5)Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh )
Câu 1:Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ngắn gọn xuất xứ của tác phẩm.
Câu 2: Xác định nội dung của đoạn văn bản trên. Tìm câu văn mang luận điểm.
Câu 3: Khi nhắc đến “kiều bào ta ngày nay”, tác giả muốn nói tới ai? nói trong thời kì nào?
Câu 4: Phép lập luận nào được sử dụng trong đoạn văn trên?
““Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đòng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất , không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyền đất ruộng cho Chính phủ... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.
1. Nội dung của đoạn văn trên là gì?
2. Tìm các câu mở đoạn và kết đoạn của đoạn văn trên
1. ND chính: tinh thần yêu nước và biểu hiện của tinh thần đó của nhân dân ta.
2. Câu mở đoạn: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Câu kết đoạn: Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhìn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân, nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.”
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
2. Đoạn văn trên được viết theo phương pháp lập luận nào?
3. Câu văn nào là câu nêu luận điểm của đoạn văn?
4. Việc lặp lại cấu trúc: “ từ… đến” trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
5. Xác định nội dung chính của đoạn văn?
6. Nhân dân Việt Nam đã tiếp nối truyền thống yêu nước của ông cha như thế nào trong thời gian đất nước xảy ra đại dịch Covid – 19? Viết một đoạn văn từ 5-7 câu
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
-> nghị luận
2. Đoạn văn trên được viết theo phương pháp lập luận nào?
-> Chứng minh
3. Câu văn nào là câu nêu luận điểm của đoạn văn?
-> Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc
4. Việc lặp lại cấu trúc: “ từ… đến” trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
-> liệt kê những con người, ko ngại gì độ tuổi, công việc , tất cả đều có tinh thần yêu nước
5. Xác định nội dung chính của đoạn văn?
-> Nêu lên tinh thần yêu nc của nhân dân ta đc tiếp nối từ cha ông
6. Nhân dân Việt Nam đã tiếp nối truyền thống yêu nước của ông cha như thế nào trong thời gian đất nước xảy ra đại dịch Covid – 19? Viết một đoạn văn từ 5-7 câu
-> tìm mạng nha