Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Cao
Xem chi tiết
Pé Lợn
5 tháng 5 2016 lúc 8:54

Mát rượi

Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 8 2016 lúc 21:58

1. Hệ hô hấp:
- Ếch đồng: Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da
- Thằn lằn bóng: Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí. Trao đổi khí: bay: bằng túi khí; đậu: bằng phổi
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Ếch đồng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn
- Thằn lằn bóng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Ếch đồng: Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống
- Thằn lằn bóng: 5 phần: thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp
=>Hoạt động trao đổi chất của lớp thú mạnh mẽ, diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Hệ thần kinh có tổ chức cao, phát triển mạnh thể hiện ở đại não và tiểu não giúp cho hoạt động của thú có nững phản ứng linh hoạt phù hợp với môi trường sống và trở thành lớp động vật có tổ chức cao nhất trong giới động vật.

__HeNry__
28 tháng 1 2018 lúc 21:51

1. Hệ hô hấp:
- Ếch đồng: Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da
- Thằn lằn bóng: Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí. Trao đổi khí: bay: bằng túi khí; đậu: bằng phổi
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Ếch đồng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn
- Thằn lằn bóng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Ếch đồng: Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống
- Thằn lằn bóng: 5 phần: thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp
=>Hoạt động trao đổi chất của lớp thú mạnh mẽ, diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Hệ thần kinh có tổ chức cao, phát triển mạnh thể hiện ở đại não và tiểu não giúp cho hoạt động của thú có nững phản ứng linh hoạt phù hợp với môi trường sống và trở thành lớp động vật có tổ chức cao nhất trong giới động vật.

Đinh Ngọc Hà
Xem chi tiết
Đỗ Đăng Khoa
1 tháng 5 2022 lúc 22:08
Đặc điểm Trụ nãoNão trung gianTiểu não
Cấu tạo

Gồm: hành tủy, cầu não và não giữa.

Chất trắng bao ngoài.

Chất xám là các nhân chất xám.

Gồm: đồi thị và dưới đồi thị.

Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám.

Vỏ chất xám nằm ngoài.

Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh.

Chức năng

Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp,...

Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa nhiệt.

Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2019 lúc 12:18
  Giải bài 1 trang 146 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

 

Nguyễn Tiến Đạt 8/1
Xem chi tiết
Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 15:01

Tham khảo:

1.

 

Dây thần kinh khứu giác (I)

Dây thần kinh thị giác (II)

Dây thần kinh vận nhãn (III)

Dây thần kinh ròng rọc (IV)

Dây thần kinh sinh ba (V)

Dây thần kinh vận nhãn ngoài (VI)

Dây thần kinh mặt (VII)

Dây thần kinh tiền đình- ốc tai (VIII)

Dây thần kinh thiệt hầu (IX)

Dây thần kinh lang thang (X)

Dây thần kinh phụ (XI)

Dây thần kinh hạ thiệt (XII)

2

Các bộ phận

Trụ não

Não trung gian

Tiểu não

Đặc điểm

Cấu tạo

Gồm: hành tủy, cầu não và não giữa. Chất trắng bao ngoài. Chất xám là các nhân chất xám.

Gồm: đồi thị và dưới đồi thị.

Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám.

Vỏ chất xám nằm ngoài.

Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh.

Chức năng

Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp,...

Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa nhiệt.

Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp.

 

   
Vannie.....
1 tháng 3 2022 lúc 15:29

Tham khảo 

12 đôi dây thần kinh não

- Dây thần kinh khứu giác 

- Dây thần kinh thị giác 

- Dây thần kinh vận nhãn 

- Dây thần kinh ròng rọc 

- Dây thần kinh sinh ba 

- Dây thần kinh vận nhãn ngoài 

- Dây thần kinh mặt 

- Dây thần kinh tiền đình- ốc tai 

- Dây thần kinh thiệt hầu 

- Dây thần kinh lang thang 

- Dây thần kinh phụ 

- Dây thần kinh hạ thiệt 

Trương Minh Đạt
Xem chi tiết
Cherry
31 tháng 3 2021 lúc 14:53

Cấu tạo

- Vị trí: nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não.

 - Cấu tạo ngoài:

+ Rãnh liên bán cầu chia não thành 2 nửa.

+ Rãnh sâu chia bán cầu não thành 4 thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương. Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán với thùy đỉnh. Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán, thùy đỉnh với thùy thái dương.

+ Bề mặt đại não có nhiều nếp gấp là các khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não giúp làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt của vỏ não.

- Cấu tạo trong:

+ Chất xám ở ngoài làm thành vỏ não, dày khoảng 2 – 3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.

+ Chất trắng ở trong là các đường dây thần kinh, hầu hết các đường này đều bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống. Khi bị tổn thương 1 bên đại não thì sẽ làm tê liệt các phần bên thân còn lại. Bên trong chất trắng chứa các nhân nền (nhân dưới vỏ).

Chức năng

- Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức.

+ Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp.

+ Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

Mai Hiền
31 tháng 3 2021 lúc 14:58

 

Đại não

Tiểu não

Cấu tạo

+ Chất xám ở ngoài làm thành vỏ não, dày khoảng 2 – 3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.

+ Chất trắng ở trong là các đường dây thần kinh, hầu hết các đường này đều bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống. Khi bị tổn thương 1 bên đại não thì sẽ làm tê liệt các phần bên thân còn lại. Bên trong chất trắng chứa các nhân nền (nhân dưới vỏ).

 

 

+ Chất xám làm thành lớp vỏ tiểu não và các nhân.

+ Chất trắng nằm ở phía trong, là các đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não và các nhân với các phần khác của hệ thần kinh.

 

Chức năng

- Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức.

+ Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp.

+ Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

 

Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.

 

Hà Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Hồ Mỹ Linh
4 tháng 3 2016 lúc 21:17

+)Trụ não: 
- Gồm: chất trắng (ngoài), chất xám (trong)
- Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng (tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp)
+)Tiểu não:
- Điều hòa, phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể,
 +)Não trung gian: 
- Nằm giữa trụ não và đại não
- Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.

Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 22:01
Đặc điểm so sánh Trụ não Não trung gian Tiểu não
Cấu tạo

Gồm: Hành não, cầu não và não giữa

Chất trắng bao ngoài

Chất xám là các nhân xám

Gồm đồi thị và vùng dưới đồi

Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám

Vỏ chất xám nằm ngoài

Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh

Chức năng Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp,..... Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tập

Văn Thịnh Đặng
Xem chi tiết

 

 

Trụ não

 

  Não trung gian

 

 

 

Cấu tạo

- Gồm hành não, cầu não và não giữa.
- Có chất trắng bao ngoài và chất xám là nhân xám ở trong

- Gồm đồi thị và vùng dưới đồi thị

 

 

Chức năng

Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng như tuần hoàn, hô hấp và tiêu hóa

Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt

 

 

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Long Sơn
20 tháng 1 2022 lúc 20:16

Tham khảo

Khối lượng não ở người lớn hơn so với các động vật thuộc lớp thú Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt chứa các thân nơron (khối lượng chất xám lớn con người hiểu biết và thông minh hơn các loài thú)

scotty
20 tháng 1 2022 lúc 20:18

não người nhiều khe rãnh hơn -> S não lớn hơn -> Lưu giữ thông tin và có suy nghĩ, phản xạ tốt hơn so với thú

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2017 lúc 2:25

Giải Cùng em học Toán lớp 3 Tập 1 Tuần 13 trang 45, 46, 47 hay nhất tại VietJack

Nguyễn Vy Vy
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
29 tháng 3 2021 lúc 23:29

undefined

minh nguyet
29 tháng 3 2021 lúc 23:30

Tham khảo: