cho a,b nguyên tố cùng nhau , chứng minh an +bn và ab nguyên tố cùng nhau
Cho a;b nguyên tố cùng nhau.
a) Chứng minh a^n + b^n và ab nguyên tố cùng nhau
b)Chứng minh a^n và b nguyên tố cùng nhau
cho a và b nguyên tố cùng nhau. chứng minh a+b và ab nguyên tố cùng nhau
Gọi k là ước nguyên tố của ab và a+b (k∈N*)
=> ab chia hết cho k và a+b chia hết cho k.
Vì ab chia hết cho k => a chia hết cho k và b chia hết cho k (Vì k là số nguyên tố)
Do a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau nên:
Giả sử: a chia hết cho k thì b chia hết cho k (vì a+b chia hết cho k)
=> k ∈ ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1
=> k=1(trái với k là số nguyên tố)
Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.
=> ƯCLN(ab,a+b)=1
Cho hai số nguyên tố cùng nhau a, b .Chứng minh rằng ab và a+b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau .
gọi d là 1 ước nguyên tố của ab,a+b thế thì ab chia hết cho d và a+b cũng như thế
Vì ab chia hết cho d nên a hoặc b chia hết cho d﴾vì d là số nguyên tố﴿.
Giả sử a chia hết cho d mà a+b chia hết cho d nên b chia hết cho d
=> d là ước nguyên tố của a và b, trái với đề bài cho a và b nguyên tố cùng nhau hay ƯCLN﴾a,b﴿=1
Vậy ...............
Cho a,b nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng a^n + b^n và ab nguyên tố cùng nhau
Giúp mình nka
Giả sử an + bn và ab là 2 số nguyên tố cùng nhau.
=> an + bn và ab cùng chia hết cho 1 số nguyên tố d.
=> an + bn + ab chia hết cho d.
=> a(an-1 + b) + bn chia hết cho d.
=> a(an-1 + b) chia hết cho d.
=> a chia hết cho d (1).
=> an-1 + b chia hết cho d => b chia hết cho d (2).
Từ (1) và (2) => a, b cùng chia hết cho 1 số nguyên tố d (trái với giả thiết a, b là 2 số nguyên tố cùng nhau).
=> an + bn và ab không là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Mình nhầm:
Giả sử an + bn không là 2 số nguyên tố cùng nhau. Còn kết quả bạn ghi lại cái đpcm
là sao bạn, bạn ghi lại bài làm đi cho mình nhá
Cho hai số nguyên tố cùng nhau a, b. Chứng minh rằng ab và a + b cũng là hai số
nguyên tố cùng nhau.
Giải
Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b.
=> ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d.
Vì ab chia hết cho d => a chia hết cho d và b chia hết cho d (Vì d là số nguyên tố)
Do vai trò của a và b bình đẳng nên:
Giả sử: a chia hết cho d => b chia hết cho d (vì a+b chia hết cho d)
=> d thuộc ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1
=> d=1(trái với d là số nguyên tố)
Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.
=> ƯCLN(ab,a+b)=1
Vậy ƯCLN(ab,a+b)=1
Giả sử \(d\) là ước nguyên tố của \(ab\) và \(a+b\).
\(\Rightarrow\) \(ab⋮d\) và \(a+b⋮d\)
Vì \(ab⋮d\) \(\Rightarrow\) \(a⋮d;b⋮d\) (Vì \(d\) là số nguyên tố)
Do vai trò của \(a\) và \(b\) bình đẳng nên:
Giả sử: \(a⋮d\) \(\Rightarrow\) \(b⋮d\) (Vì \(a+b⋮d\))
\(\Rightarrow\) \(d\inƯC\left(a;b\right)\). Mà \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\)
\(\Rightarrow\) \(d=1\)(trái với \(d\) là số nguyên tố)
Do đó \(ab\) và \(a+b\) không thể có ước nguyên tố chung.
\(\Rightarrow\) \(ƯCLN\left(ab,a+b\right)=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(ab,a+b\right)=1\)
Cho hai số nguyên tố cùng nhau a, b .Chứng minh rằng ab và a+b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau .
Giải
Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b.
=> ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d.
Vì ab chia hết cho d => a chia hết cho d và b chia hết cho d (Vì d là số nguyên tố)
Do vai trò của a và b bình đẳng nên:
Giả sử: a chia hết cho d => b chia hết cho d (vì a+b chia hết cho d)
=> d thuộc ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1
=> d=1(trái với d là số nguyên tố)
Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.
=> ƯCLN(ab,a+b)=1
Vậy ƯCLN(ab,a+b)=1
tick nha!
Như các bạn nếu a và b nguyên tố cùng nhau và ab chia hết cho d chắc gì a đã chia hết cho d hoặc b chia hết cho d
.VD:(4,9)=1 và a.9=36 chia hết cho 6 mà 4 ko chia hết cho6, 9 ko chia hết cho 6
cho a,b,c là các số nguyên tố cùng nhau.
chứng minh A= ab+ ac +bc và B= a+b+c và C=abc nguyên tố cùng nhau
Cho a và b nguyên tố cùng nhau. Chứng minh a và a + b cũng nguyên tố cùng nhau
a) Gọi d ∈ ƯC (a, a + b) ⇒ (a + b) - a ⋮ d ⇒ b ⋮ d. Ta lại có a ⋮ d nên d ∈ ƯC (a, b), do đó d =1 (vì a, b là hai số nguyên tố cùng nhau). Vậy (a, a + b) = 1.
Đặt d \(\in\) ƯC(a ; a + b) \(\Rightarrow\) a chia hết cho d và a + b chia hết cho d.
\(\Rightarrow\) (a + b) - a chia hết cho d \(\Rightarrow\) b chia hết cho d.
Ta có: a chia hết d và b chia hết cho d \(\Rightarrow\) d \(\in\) ƯC(a ; b) , do đó d = 1 (vì a và b là hai số nguyên tố cùng nhau)
Vậy ƯCLN(a ; a + b) = d = 1 nên a và a + b là hai số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh rằng nếu số c nguyên tố cùng nhau với a và với b thì c nguyên tố cùng nhau với tích ab?
Giả sử c và a . b có cùng chung một ước nguyên tố p nào đó.
Do a . b chia hết cho p nên a chia hết cho p hoặc b chia hết cho p (Do p là số nguyên tố).
+) Nếu a chia hết cho p kết hợp với c chia hết cho p ta có p = 1 (vô lí).
+) Nếu b chia hết cho p chứng minh tương tự cũng suy ra điều vô lí.
Vậy giả sử đó sai hay ta có đpcm.
Ta có
\(\left(a,b,c\right)=1\Rightarrow\left(a,b\right)=1\Rightarrow\left(a.b,c\right)=1\)
Cho hai số nguyên tố cùng nhau a, b .Chứng minh rằng:
a,b và a-b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau .
b,\(a^2+b^2\)và \(ab\)cũng là hai số nguyên tố cùng nhau .