Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Xuân Sang
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
5 tháng 11 2023 lúc 12:02

Tham khảo:

a) Thanh nhựa cọ xát với với len sẽ nhiễm điện âm nên khi hai thanh nhựa lại gần nhau sẽ đẩy ra xa vì cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu

b) Thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện dương và thanh nhựa nhiễm điện âm nên đưa hai thanh lại gần nhau chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu

Biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích:

Với trường hợp tác dụng lên mỗi điện tích dặt tại các đỉnh của một tam giác đều ta biểu diễn tương tự như trường hợp hai cặp điện tích, ở đây mỗi điện tích chịu tác dụng hai lực điện của hai điện tích còn lại.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Khả Nhi
Xem chi tiết
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:37

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Bình luận (0)

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Bình luận (0)
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:45

không phải, đấy là các thí nghiệm ý

ở đoạn này

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Tồ
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
24 tháng 3 2022 lúc 22:06

tách ra

Bình luận (9)
florentino
25 tháng 3 2022 lúc 8:43

Câu 1:nếu dùng mảnh vải khô cọ xát những vật trên thì thanh nhựa sẽ mang điện tích

Câu 2:thước nhựa sẽ hút sợi tóc đó

Câu 3: tóc sẽ dính vào lược nhựa vì lược nhựa bị nhiễm điện

Câu 4: vì cánh quạt bị nhiễm điện bởi ma sát với không khí

Câu 5: điện tích cùng loại thì đẩy nhau, còn điện tích khác loại thì hút nhau

(câu này mình vẫn chưa chắc chắn lắm)

Câu 6: chứng tỏ rằng đã có dòng điện chạy qua nó

Câu 7: đang có dòng điện chạy qua chiếc đồng hồ 

Câu 8: thanh ebonit không có dòng điện chạy qua

Câu 9: nguồn điện là vật có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động

Ví dụ : pin,ắc quy, ...

Câu 10:chịu

Câu 11: chiều dòng điện  là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

Câu 13: ví dụ: dòng điện không thể chạy qua gỗ

Câu 14: ví dụ 1: dòng điện không thể chạy qua gỗ , nhựa

              Ví dụ 2: sắt, nhôm, đồng , và các kim loại khác có thể cho dòng điện chạy qua

Câu 15: Chịu

Câu 16: vật dẫn điện nóng lên là do tác dụng nhiệt của dòng điện

Câu 17: A

Câu 18 : chịu

Câu 19: nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì các cơ sẽ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và tê liệt

Câu 20: Chịu

 

 

Bình luận (0)
kris
29 tháng 3 2022 lúc 22:45

câu 20:B

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
9 tháng 9 2023 lúc 14:57

Tham khảo!

Trong những ngày thời tiết hanh khô, nếu dùng một mảnh giấy bóng kính cọ xát 5 – 7 lần vào tóc, sau đó nhấc nhẹ ra thì có thể thấy một số sợi tóc được hút lên theo tờ giấy bóng kính vì khi cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng sẽ hút mộ số sợi tóc.

Bình luận (0)
khánh lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
Xem chi tiết
halinh
18 tháng 1 2021 lúc 20:04

vật đó sẽ hút nước vì khi cọ sát vào vải khô vật đó đã nhiễm điện

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Anh
18 tháng 1 2021 lúc 20:04

Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước bị hút lại gần cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su. Vì khi dòng nước chảy thành một dòng nhỏ thì có thể coi như các vật nhỏ. Các vật nhiễm điện như thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su có thể hút được các vật nhỏ.

Bình luận (0)
Hoàng
18 tháng 1 2021 lúc 20:13

Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước bị hút lại gần cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su. Vì khi dòng nước chảy thành một dòng nhỏ thì có thể coi như các vật nhỏ. Các vật nhiễm điện như thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su có thể hút được các vật nhỏ. Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-6-trang-106-sach-tai-lieu-day-hoc-vat-li-7-c238a36130.html#ixzz6ju9iVjpT

Bình luận (0)
Đan Nguyen
Xem chi tiết
Sky Trần
27 tháng 12 2017 lúc 19:49

Cọ xát quả bóng bay vào tóc khô thì hai vật đó nhiễm điện hút ngọn tóc làm tóc dựng đứng và bám vào bóng.

-Cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô thì những vật đó bị nhiễm điện nên hai quả bóng sẽ dính vào nhau và đều hút ngọn tóc là tóc dựng đứng, bám vào bóng.

_Vì các vật trên đều bị nhiễm điện. Khi quả bóng bay sau khi bị cọ xát sẽ nóng là vật bị nhiễm điện, chúng có khả năng hút các vật có khối lượng nhỏ, nhẹ ở gần chúng.Khi các vật bị cọ xát sẽ gây ra hiện tượng sau:

- Có khả năng hút các vật khác ( vật bị nhiễm điện)

- Có khả năng làm bật sáng bóng đèn bút thử điện.

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:42

Cọ xát quả bóng bay vào tóc khô thì hai vật đó nhiễm điện hút ngọn tóc làm tóc dựng đứng và bám vào bóng.

-Cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô thì những vật đó bị nhiễm điện nên hai quả bóng sẽ dính vào nhau và đều hút ngọn tóc là tóc dựng đứng, bám vào bóng.

_Vì các vật trên đều bị nhiễm điện. Khi quả bóng bay sau khi bị cọ xát sẽ nóng là vật bị nhiễm điện, chúng có khả năng hút các vật có khối lượng nhỏ, nhẹ ở gần chúng.Khi các vật bị cọ xát sẽ gây ra hiện tượng sau:

- Có khả năng hút các vật khác ( vật bị nhiễm điện)

- Có khả năng làm bật sáng bóng đèn bút thử điện.

Bình luận (0)