Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Bao Nam
Xem chi tiết
Nguyen Bao Nam
28 tháng 3 2022 lúc 20:44

Mn jup mik vs

 

Lê Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 23:04

a: Xét ΔOAI vuông tại I và ΔOBI vuông tại I có

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

b: Ta có: OA+AM=OM

OB+BN=ON

mà OA=OB

và AM=BN

nên OM=ON

hay ΔOMN cân tại O

Xét ΔOMN có OA/AM=OB/BN

nên AB//MN

Hải Nam Vũ
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
26 tháng 1 2022 lúc 15:52

a) Xét tam giác OMA và tam giác OMB:

OM chung.

OA = OB (gt).

MA = MB (M là trung điểm của đoạn thẳng AB).

=> ∆ OMA = ∆ OMB (c - c - c).

b) Xét tam giác OAB:

OA = OB (gt).

=> Tam giác OAB cân tại O.

Mà OM là đường trung tuyến (M là trung điểm của đoạn thẳng AB).

=> OM là đường cao (Tính chất tam giác cân).

=> OM vuông góc với AB.

c) Xét tam giác HON vuông tại H và tam giác KON vuông tại K:

ON chung.

\(\widehat{HON}=\widehat{KON}\) (∆ OMA = ∆ OMB).

=> Tam giác HON = Tam giác KON (cạnh huyền - góc nhọn).

=> NH = NK (2 cạnh tương ứng).

d) Xét tam giác OHK: 

OH = OK (Tam giác HON = Tam giác KON).

=> Tam giác OHK cân tại O.

Xét tam giác OHK cân tại O:

OP là trung tuyến (P là trung điểm của đoạn HK).

=> OP là phân giác góc O (Tính chất tam giác cân). (1)

Xét tam giác OAB cân tại O:

OM là trung tuyến (M là trung điểm của đoạn AB).

=> OM là phân giác góc O (Tính chất tam giác cân). (2).

=> Ba điểm O, M, P thẳng hàng.

 
Truc Linh
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
7 tháng 1 2021 lúc 19:22

a) ta có \(OP+PQ=OQ\)

\(OM+MN=ON\)

mà \(OP=OM;PQ=MN\)

\(\Rightarrow OQ=ON\)

Xét \(\Delta NOPvà\Delta QOMcó\)

\(OP=OM\) ( giả thiết )

\(\widehat{QON}\) là góc chung

\(OQ=ON\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\Delta NOP=\Delta QOM\left(c-g-c\right)\)

vậy \(\Delta NOP=\Delta QOM\)

b) tự làm nhé

 

Madokami
Xem chi tiết
Jeon Nami
6 tháng 2 2018 lúc 20:37

mk làm bài này rồi nhưng lười chép lắm!

y x O M A B 1 2

Xét tam giác OMA và tam giác OMB ,có :

OM chung

góc O1 = góc O2 ( gt )

OA = OB ( gt )

=> tam giác OMA = tam giác OMB ( c-g-c )

=> MA = MB ( hai cạnh tương ứng )

=> tam giác AMB cân tại A

Vậy tam giác AMB cân

Xem chi tiết
Liễu Lê thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 21:11

1: Xét ΔOMA và ΔOMB có 

OM chung

MA=MB

OA=OB

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
19 tháng 11 2021 lúc 21:29

Yêu cầu, vẽ hình

người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:30

a: Xét ΔOMA và ΔOMB có 

OM chung

MA=MB

OA=OB

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

Minamino Reika
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 11 2016 lúc 10:34

b) Xét 2 tg AOM và tg BOM có

OA=OB GT

OM chung GT

AM=BM vì M là TĐ AB

Suy ra tg AOM=tg BOM (c.c.c)

Suy ra góc OMA=góc OMB

Do OMB+OMA=180 độ kề bù

Suy ra góc OMB=OMA=180:2=90độ

Do đó OM vuông với AB

Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 11 2016 lúc 10:25

Đầu tiên bạn vẽ hình đã.

a) Xét 2 tam giác AMN và BMO có:

AM=MB(M là tđ của AB)

Góc AMN=góc BMO(đối đỉnh)

OM=ON(GT)

Suy ra tg AMN=tg BMO

Suy ra AN=OB

 

 

Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 11 2016 lúc 10:37

c) H ở đâu bạn ơi/?