Người tối cổ xuất hiện ở đâu? Vào thời gian nào và họ sinh sống như thế nào?
1.Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử
2.Năm đầu của công nguyên được qui ước như thế nào?
3.Công cụ sản xuất đầu tiên của người tối cổ là gì?
4.Người tối cổ sống như thế nào?
5.Nhận xét của em về cuộc sống của người tối cổ.
6.Qúa trình tiến hóa của người tối cổ diễn ra như thế nào?
Thời Đồ Đá đã xuất hiện vào thời gian nào,ở đâu.
Thời Đồ Đồng đã xuất hiện vào thời gian nào ở đâu.
Hình dáng của Trống Đồng Đông Sơn.
Hoa văn gì.
Cách sắp xếp như thế nào.
Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật.
Nêu thời gian xuất hiện địa bàn sinh sống của người tối cổ ở Việt Nam ?
Tham khảo :
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước Công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
- Địa điểm: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước,…
Người tối cổ sinh sống ở trên khắp đất nước ta, tập trung chủ yếu ở miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Nối thời gian ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B sau đây:
A |
B |
1. Khoảng 6 triệu năm 2. Khoảng 4 triệu năm 3. Khoảng 4 vạn năm 4. Khoảng 1 vạn năm |
A. Người tinh khôn xuất hiện B. Loài người tiến vào thời đá mới C. Người tối cổ xuất hiện D. Loài vượn cổ sinh sống |
Đáp án:
Nối 1 với D. Nối 2 với C. Nối 3 với A . Nối 4 với B.
1, người nguyên thủy phát triển và hình thành ở đâu ?
2, các quốc gia cổ đại phương đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ ?
3, nhữnh dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta ?
4, thừ thế kỉ 3 đến thế kỉ 1 hình thành những nền văn hóa nào ? nêu những nét chính về trình độ sản xuất nền văn hóa đông sơn ?
5,nhà nước văn lang ra đời vào hoàn cảnh nào ? thời gian nào ? do ai thành lập ?
6, vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước văn lang
7, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân văn lang có gì đặc sắc ?
lao dộng có vai trò như thé nào đối với người nguyên thủy?
xã hội nguyên thủy ở việt nam tan giã là do?
nêu thành tựu văn hóa của người ai cập?
chế độ đẳng cấp vác-na có mấy đẳng cấp?
nguồn gốc loài người xuất hiện từ đâu?
nêu dấu tích người tối cổ ?
việt nam tìm thấy dấu tích người tối cổ ở đâu?
nêu đặc điểm đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở nước ta?
Kiểu thời tiết lạnh, khô xuất hiện ở đâu và vào thời gian nào ở nước ta?
A. Miền Bắc vào nửa đầu mùa đông
B. Miền Bắc vào nửa sau mùa đông
C. Miền Trung vào giữa mùa đông
D. Ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào mùa đông
Kiểu thời tiết lạnh, khô xuất hiện ở đâu và vào thời gian nào ở nước ta?
A. Miền Bắc vào nửa đầu mùa đông
B. Miền Bắc vào nửa sau mùa đông
C. Miền Trung vào giữa mùa đông
D. Ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào mùa đông
1. Nhà nước Văn Lan , Âu Lạc ra đời như thế nào ? Vào thời gian nào ? Ở đâu?
2. Tổ chức của nhà nước Văn Lan , nhà nước Âu Lạc ?
3. Đời sống vật chất , tinh thần của người Việt ở thời kì Văn Lan , Âu Lạc như thế nào ?
4. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nước ta như thế nào ?
Mấy bạn giải nhanh giúp mik nha
tham khảo :
câu 1.
Hình thành. Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc được Thục Phán (thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt) thành lập vào năm 258 TCN sau khi đánh bại vị vua Hùng cuối cùng của nước Văn Lang, ông lên ngôi và lấy niên hiệu là An Dương Vương.
câu 2.
+ Tổ chức nhà nước: Đứng đầu nhà nước là vua Hùng, vua Thục. Giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng đứng đầu. Ở các làng xã đứng đầu là Bồ chính.
câu 3
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
câu 4
1. Chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc
a. Về bộ máy cai trị
- Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó, các triều đại phong kiến phương Bắc đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu-quận, dưới châu – quận là huyện.
- Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43), chính quyền từ cấp huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ.
- Chính quyền đô hộ cho xây dựng các thành lũy lớn ở trụ sở các châu-quận như thành Luy Lâu. Bắc Ninh, Tống Bình- Đại La,… và bố trí lực lượng quân đồn trú để bảo vệ chính quyền. Từ nhà Hán, các triều đại đều áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
b. Về kinh tế
- Nhà Hán chiếm đoạt ruộng đất, bắt nhân dân ta cống nạp sản vật quý hiếm, hương liệu, vàng bạc. Những sản phẩm quan trọng như sắt và muối bị chính quyền đô hộ giữ độc quyền.
- Nhà Ngô và nhà Lương siết chặt ách cai trị, đặt thêm thuế, bắt hàng ngàn thợ thủ công giỏi ở Giao Châu đem về nước.
- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:
+ Sử dụng chế độ tô thuế.
+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).
+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.
c. Về xã hội và văn hóa
- Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:
+ Mở trường lớp dạy chữ Hán
+ Áp dụng luật Hán.
+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.
- Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền bá vào Việt Nam.
- Tuy nhiên, việc dạy chữ chỉ giới hạn trong một số ít người ở các vùng trung tâm. Cả ngàn năm Bắc thuộc, số người Việt được trọng dụng chỉ là thiểu số.