một người đi hiến máu nhân đạo thì lượng máu hiến được bình thường vào khoảng 250 cc.vậy 250 cc = ... ml
Trong 1 phút, tim một người khoẻ mạnh bình thường đập (co bóp) khoảng 75 lần và lượng máu được lưu chuyển qua tim là 5 250 ml. Tính số mi-li-lít máu được lưu chuyển qua tim trong mỗi lần đập của tim.
Số ml máu được lưu chuyển:
`5250 : 75 = 70 ml`
Đáp số: `70 ml` máu
Số mi-li-lít máu trong mỗi lần đập:
\(5250:75=70\left(ml\right)\)
Đáp số:
Số `(ml)` máy lưu chuyển qua trong mỗi lần đập của tim là :
`5 250 : 75 = 70 (ml)`
Đáp số : `70(ml)`
Mỗi lần hiến máu nhân đạo, người ta có thể hiến 250cc máu. Vậy 250cc = ?
A. 0,25 lít
B. 0,025 d m 3
C. 0,025 lít
D. 0,0025 d m 3
1 c c = 1 c m 3 = 0 , 001 d m 3 = 0 , 001 lít
Vậy 250 c c = 250.0 , 001 = 0 , 25 lít
Đáp án: A
Hiến máu nhân đạo là một trong những nghĩa cử cao đẹp thể hiện tình thương của con người đối với nhau. Trong một mẫu máu được hiến, nếu không được loại bỏ ion Ca2+sẽ dễ gây ra hiện tượng đông máu. Vì vậy, trong y họccác bác sĩ sử dụng hợp chất Sodium oxalate (Na2C2O4) là một loại muối tan trong nước, hợp chất này dùng để loại thải ion (Ca2+) dưới dạng kết tủacalcium oxalte.1.1.Viết phương trình điện li khi hòa tan mẫu sodium oxalate trongnước? 1.2.Một mẫu máu được hiến với thể tích 104 ml chứaion Ca2+với nồng độ 2,4.10-3M. Bác sĩ tiếp nhận và xử lý mẫu máu. Để loại bỏ ion Ca2+ra khỏi máu theo phương pháp trên, bác sĩ này trộn 104 ml mẫu máuvới 100,0 ml dung dịch Na2C2O4 0,1550M. a.Viết phương trình ion thu gọn xảy ra? b.Tính nồng độ của ion [Na+] sau phản ứng? c.Tính khối lượng kết tủa thu được ( Cho C = 12, O = 16, Ca = 40
Có 1 000 cán bộ công nhân viên trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tham gia ngày “Toàn dân hiến máu tình nguyện 7/4”. Mỗi người hiến tặng 450ml máu của mình. Với số máu được hiến tặng trên sẽ cấp cứu được cho bao nhiêu bệnh nhân, biết rằng trung bình mỗi bệnh nhân cần 1 500ml máu?
Số máu các cán bộ công nhân viên trên địa bàn thành phố Hà Nội đã hiến được là:
1 000.450 = 450 000 (ml)
Ta có: 450 000:1 500 = 300 nên với số máu được hiến tặng này sẽ cấp cứu được cho 300 bệnh nhân.
Bài 2 : Hàm lượng glucozo trong máu con người ở mức bình thường dao động trong khoảng 0,8g / ml đến 1,2g / ml . Để xét nghiệm hàm lượng glucozo trong một mẫu máu , người ta cho 1ml mẫu máu này vào ống nghiệm chứa AgNO3 / NH3 dư , đun nóng nhẹ thấy có 1,08 gam kết tủa Ag . Viết phương trình phản ứng , tính toán và đưa ra kết luận về đường huyết của người đó .
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\)
\(n_{Ag}=\dfrac{1,08}{108}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{C_6H_{12}O_6}=0,005\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_6H_{12}O_6}=0,9\left(g\right)\)
Đường huyết của người đó là: \(\dfrac{0,9}{1}=0,9\left(g/ml\right)\)
=> Đường huyết của người đó ở mức bình thường
Bài 2 : Hàm lượng glucozo trong máu con người ở mức bình thường dao động trong khoảng 0,8g / ml đến 1,2g / ml . Để xét nghiệm hàm lượng glucozo trong một mẫu máu , người ta cho 1ml mẫu máu này vào ống nghiệm chứa AgNO3 / NH3 dư , đun nóng nhẹ thấy có 1,08 gam kết tủa Ag . Viết phương trình phản ứng , tính toán và đưa ra kết luận về đường huyết của người đó .
Đề là hiến máu nhân đạo
Hãy viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của Anh/chị về một hiện tượng đời sống"hiến máu nhân đạo ở Việt Nam"
Tham khảo!
Hiến máu cứu người một nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống tương thân thương ái của dân tộc ta. Là hành động giúp đỡ những người bệnh đang cần những giọt máu quý giá để duy trì sự sống. Một phong trào hiến máu và kêu gọi hiến máu nhân đạo đang diễn ra rất sôi nổi trên khắp nước ta, đặc biệt là ở các cơ quan, trường học.
Khẩu hiệu: ”Một giọt máu cho đi - Một cuộc đời ở lại”. Chỉ qua đó thôi chúng ta có thể thấy được vai trò to lớn của hành động mang tính nhân văn sâu sắc này. Từ đó càng phải công nhận, góp phần giúp cho hành động hiến máu cao đẹp này phát triển mạnh mẽ tại cộng đồng.
Hiến máu là hành động cho đi những giọt máu trong cơ thể chúng ta một cách tự nguyện nhằm giúp đỡ những người cần đến nó. Hiến máu cứu người chính là một nghĩa cử cao đẹp. Khi ta trao đi những giọt máu, tuy chỉ là một phần nhỏ nhưng lại đem lại hi vọng cho những người cần máu gấp như các bệnh nhân gặp tai nạn giao thông, các ca ghép tạng, cần rất nhiều máu… hay có thể duy trì sự sống cho những em bé mắc bệnh tan máu bẩm sinh. Nhờ những giọt máu chúng ta cho đi đã đem lại niềm tin và hi vọng sống cho họ.
“Mỗi lần cho đi là thấy vui ở trong tâm” chúng ta hãy như chị Nhàn và những người khác. Khi đủ tuổi hãy hiến máu, không chỉ đem lại niêm vui cho bản thân mà còn là niềm vui cho người bệnh và cả xã hội. Hãy thể hiện tinh thần dân tộc, sãn sàng cho đi dòng máu của mình vì tất cả chúng ta đều là con người việt nam máu đỏ da vàng.
Mỗi chúng ta cần sống chan hòa, biết yêu thương chia sẻ với những cảnh ngộ đáng thương trong cuộc đời. Tích cực hưởng ứng phong trào hiến máu bằng việc trực tiếp hiến máu hoặc tuyên truyền vận động bạn bè, người thân đến hiến máu…
Ca dao có câu:
“Dù xây chín bậc phù đồ
Không bằng làm phúc cứu cho một người”
Hiến máu cứu người là một nghĩa cử cao đẹp, một hành động mang tính nhân văn sâu sắc, là một trong những biểu hiện của truyền thống yêu thương, nhân nghĩa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Chúng ta hãy chung tay nhân rộng và phát triển nghĩa cử cao đẹp này rộng khắp nơi. Góp phần giúp cho cuộc sống tươi đẹp tràn đây tình yêu thương.
Một người có 5 lít máu, bình thường hàm lượng Hb trong máu khoảng 15 gam/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi
a. Hỏi người bình thường cơ thể có bao nhiêu ml ô xi trong máu
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng hay giảm? Vì sao?
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở tăng hay giảm? Vì sao?
Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. (1 điểm)
Chúc bn hok tốt