dẫn 3,316 lit co2 (dktc) vào 80ml dd ca(oh)2 0,1M.tính số g kết tủa tạo thành va nồng độ mol cua dd sau phản ứng biết thể tích k thay đổi. Ai biet chi mình với
Dẫn từ từ 224ml CO2 (đktc) vào bình chứa 500ml dd Ca(OH)2 0,016M đến phản ứng hoàn toàn. Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể. Tính nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng
Giúp với
nCO2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
nCa(OH)2 = 0.125*1 = 0.125 (mol)
nCO2 / nCa(OH)2 = 0.15/0.125 = 1.2
=> Tạo ra 2 muối
Đặt :
nCaCO3 = x (mol)
nCa(HCO3)2 = y (mol)
BT Ca :
x + y = 0.125
BT C :
x + 2y = 0.15
=> x = 0.1
y = 0.025
C M Ca(HCO3)2 = 0.025/0.125 = 0.2 (M)
nCO2=0,15 mol, nBa(OH)2=0,125 mol
1<nOH-/nCO2=0,25/0,15=1,67<2 => Tạo 2 muối
BaCO3: x
Ba(HCO3)2: y
x+y=nBa2+=0,125
x+2y=nC=0,15
=>x=0,1; y=0,025
CM Ba(HCO3)2=0,025/0,125=0,2M
ai có thể giải giúp mình bài này với đc không (xin cảm ơn)
Bài 1: biết 4,48l khí co2 (ĐKTC) tác dụng hết với 400ml dd Ba(OH)2 tạo muối trung hòa
a, viết PTHH
b, Tính nồng độ mol/lit dd Ba(OH)2 đã dùng
c, tính khối lượng kết tủa tạo thành
Bài 2: 200ml dd HCL 3,5M hòa tan vừa hết 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3
a, viết PTHH
b, tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu
Bài 3: viết PTHH của CaO lần lượt td với
a, SO2
b, HNO3
c, H2SO4
Bài 3:
a) \(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
b) \(CaO+HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
c) \(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
Bài 2:
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
a_____2a_______a_______a (mol)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
b_____6b_______2b_______3a (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,2\cdot3,5=0,7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,05\cdot80=4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Ba\left(OH\right)_2}\) \(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
có ai biết giải bài này k mình đang cần cực kì gấp ( xin cảm ơn)
biết 4,48lit khí co2(DKTC) tác dụng hết với 400ml dung dịch Ba(OH)2 tạo muối trung hòa
a, viết pthh;
b, tính nồng độ mol/lit dd Ba(OH)2 đã dùng;
c, tính kl kết tử tạo thành
PTHH: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaCO_3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\\m_{BaCO_3}=0,2\cdot197=39,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nCO2= \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
b) Theo pthh : nBa(OH)2=nCO2=0,2 mol
CM Ba(OH)2=\(\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
c) nBaCO3 = nCO2 = 0,2 mol
mBaCO3 = 0,2.197=39,4g
để hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khi SO2(dktc) khi cần dùng 200 ml dd Ca(OH)2 1,4M
a) tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng
b) tính nồng độ mol dd thu đc sau phản ứng, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
ai cứu em với :<
\(n_{SO_2}= \dfrac{7,84}{22,4}=0,35 mol\)
\(n_{Ca(OH)_2}= 0,2 . 1,4=0,28mol\)
Ta có:
\(T=\dfrac{n_{nhóm OH}}{n_{SO_2}}\)\(=\dfrac{2. 0,28}{0,35}= 1,6\)
Có: 1<T<2
Nên Phản ứng tạo hỗn hợp 2 muối trung hòa và axit
\(Ca(OH)_2 + SO_2 \rightarrow CaSO_3 + H_2O\) (1)
\(CaSO_3 + SO_2 + H_2O \rightarrow Ca(HSO_3)_2\) (2)
Theo PTHH (1):
\(n_{SO_2(1)}\)\(n_{CaSO_3} = n_{Ca(OH)_2}= 0,28mol\)
\(\Rightarrow n_{SO_2(2)}=0,35 - 0,28= 0,07 mol\)
Theo PTHH (2):
\(n_{CaSO_3bị hòa tan}\)\(=\)\(n_{Ca(HSO_3)_2}= n_{SO_2(2)}= 0,07 mol\)
Suy ra: \(n_{CaSO_3 sau pư}= 0,28 - 0,07= 0,21 mol\)
\(m_{muối}= m_{CaSO_3} + m_{Ca(HSO_3)_2}= 0,21 .120 + 0,07 . 202= 39,34g\)
b)
\(C_{M Ca(HSO_3)_2}= \dfrac{0,07}{0,2}= 0,35M\)
Tiếp của NaOH nhé:
PTHH:
SO2 + Ca(OH)2 ---> CaSO3 + H2O (1)
2SO2 + Ca(OH)2 ---> Ca(HSO3)2
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CaSO3 và Ca(HSO3)2
Theo PT(1): \(n_{SO_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaSO_3}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{SO_2}=2.n_{Ca\left(HSO_3\right)_2}=2y\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca\left(HSO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\)
Vậy ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,35\\x+y=0,28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,21\\y=0,07\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{CaSO_3}=0,21.120=25,2\left(g\right)\)
b. Ta có: \(V_{dd_{Ca\left(OH\right)_2}}=V_{dd_{thu.được}}=\dfrac{200}{1000}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{Ca\left(HSO_3\right)_2}}=\dfrac{0,07}{0,2}=0,35M\)
Bài 23. Sục V(l) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Tìm V.
Bài 24. Cho 2,24 lít khí CO2 (đkc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa trắng. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH)2
Bài 25. Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Tìm mối liên hệ giữa a và b.
Bài 26. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa .Tìm a.
Bài 27. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Xác định sản phẩm muối thu được sau phản ứng.
ai trả lời hết tôi tick cho nhiều câu trả lời khác
Bài 23 :
n BaCO3 = 0,1(mol) > n Ba(OH)2 = 0,15 mol
- TH1 : Ba(OH)2 dư
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
- TH1 : BaCO3 bị hòa tan một phần
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O(1)$
$Ba(OH)_2 + 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2(2)$
n CO2(1) = n Ba(OH)2 (1) = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> n Ba(OH)2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)
=> n CO2 (2) = 2n Ba(OH)2 (2) = 0,1(mol)
=> V = (0,1 + 0,1).22,4 = 4,48 lít
Bài 24 :
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
n Ca(OH)2 = n CO2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
CM Ca(OH)2 = 0,1/0,2 = 0,5M
Bài 27 :
n CO2 = 0,1(mol)
Ta có :
n CO2 / n Ca(OH)2 = 0,1/0,25 = 0,4 < 1
Do đó, sản phẩm muối gồm CaCO3 do Ca(OH)2 dư
Câu 25 :
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$2CO_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(HCO_3)_2$
Vì thu được hai muối nên :
1 < a/b < 2
<=> b < a < 2b
Thổi CO2 vào 1 lit dd Ca(OH)2 0,2M sau phản ứng thu được m (g) kết tủa. Hỏi m biến đổi trong khoảng nào nếu : 0,25 ≤ nCO2 ≤ 0,35 mol .
A. 5 ≤ m ≤ 25 B. 5 ≤ m ≤ 15
C. 10 ≤ m ≤ 25 D. 25 ≤ m ≤ 35
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O (1)
CO2 + CaCO3 + H2O ----> Ca(HCO3)2 (2)
nCa(OH)2 = 0,2 (mol)
+Xét nCO2 = 0,25 (mol). Vì nCO2 > n Ca(OH)2
=> xảy ra (1) và (2)
Có : nCO2 = 2nCa(OH)2 - n(kt)
=> 0,25 = 2.0,2 - n(kt)
=> n(kt) = 0,15 (mol)
=> m = 15 (g)
+Xét nCO2 = 0,35 (mol).Vì nCO2 > nCa(OH)2
=> xảy ra (1) và (2)
Có : nCO2 = 2nCa(OH)2 - n(kt)
=> 0,35 = 0,2.2 - n(kt)
=> n(kt) = 0,05 (mol)
=> m = 5 (g)
Vậy m biến đổi trong khoảng \(5\le m\le15\)
=> B
Cho 5,4g nhôm tác dụng với dd chứa axit sunfuric H2SO4 có nồng độ 2M.
a) Tính thể tích dd axit sunfuric H2SO4 tham gia phản ứng ? Sau đó tính nồng độ mol đ tạo thành sau phản ứng. Biết rằng sau phản ứng thể tích thay đổi không đáng kể.
b) Thể tích khí hidro thu được ở đktc?
a)
$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH:
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,3(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(lít)$
$n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,1(mol)$
$C_{M_{Al_2(SO_4)_3}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
b)
$V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
cho 5,4g nhôm Al tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl
a)Tính nồng độ mol của axit HCl
b)Xác định thể tích khí tạo thành ở điều kiện chuẩn
c)Tính nồng độ mol chất tan có trong dd sau, phản ứng biết thể tích dd thay đổi không đáng kể
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_____0,2-->0,6----->0,2---->0,3
=> \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
b) VH2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)
c) \(C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)