Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khánh Linh Nguyễn
C1 Hãy nêu các bộ phận cơ bản của một đòn bẩy Nêu mối liên hệ giữa cường độ lực tác dụng lên đòn bẩy với khoảng cách từ nó đến điểm tựa C2: Khi dùng đòn bẩy , để lực kéo nhỏ hơn lực cản thì khoảng cách từ lực kéo đến điểm tựa phải thỏa điiều kiện thế nào C3 một người chèo thuyền bằng những chiếc mái chèo, khoảng cách từ nơi buộc mái chèo đến tay cầm ngắn hơn khoảng cách từ nơi buộc đến đầu mái chèo nhúng trong nước. Khi hoạt động, mái chèo này: A) không phải là một đòn bẩy B) là một đòn bẩy...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2017 lúc 15:48

Mỗi đòn bẩy đều có:

+ Điểm tựa O

+ Điểm tác dụng của lực cần nâng  là

+ Điểm tác dụng của lực nâng  là

Khi  >  thì  <

 càng lớn thì  càng nhỏ

Đáp án: D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2019 lúc 7:02

Chọn C.

- Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.

- Để dùng đòn bẩy được lợi thì  O O 2   >   O O 1 .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2019 lúc 11:46

Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.

- Để dùng đòn bẩy được lợi thì  O O 2 > O O 1 .

⇒ Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2017 lúc 5:24

Mỗi đòn bẩy đều có:

+ Điểm tựa  O

+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1  là  O 1

+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2  là  O 2

Khi O O 2  < O O 1  thì  F 2 > F 1

Đáp án: C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 14:56

- Bàn đạp:

Điểm tựa: trục giữa hai bàn đạp.

Cách đổi hướng lực: Tác dụng lực hướng xuống 1 bên bàn đạp thì bên còn lại sẽ được nâng lên.

- Tay lái:

Điểm tựa: điểm giữa tay lái gắn tay lái với đầu xe đạp.

Cách đổi hướng lực: Tác dụng lực vào 1 bên tay lái thì bên còn lại sẽ chuyển động theo chiều ngược lại.

nguyenthitonga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
11 tháng 12 2016 lúc 21:17

15.1 : diem tua va diem tac dung

-luc

15.2:b

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 4:12

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

Anhthuw Phạm
Xem chi tiết
nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
10 tháng 12 2019 lúc 20:51

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM.

1. B

2. Cầu thang xoắn ví dụ về mặt phảng nghiêng.

#Jiin

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
10 tháng 12 2019 lúc 20:51

PHẦN II. ĐIỀN TỪ HOẶC CỤM TỪ.

6. Đòn bẩy luôn có điểm tựa và có các lực tác dụng vào nó.

7. Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về lực.

8. Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút vào cỡ vài phần mười N.

#Jiin

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
10 tháng 12 2019 lúc 20:53

PHẦN III. TỰ LUẬN.

9. 

- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc, ...

- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy,..

- Ròng rọc: Máy kéo ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng, ...

10. Xem lại đề em nhé. 

#Jiin

Khách vãng lai đã xóa