Làm giúp mk câu 15.10 trong sách bài tập Vật Lí bài Đòn bẩy
Bài 15.3. Hãy điền các kí hiệu O ( điểm tựa O). O1 ( điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng người người) vào các vị trí thich hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2.
Trong các đòn bẩy trên dùng cái nào được lợi về lực
Các bn làm ơn ghi cho mk đề bài vật lý sách bài tập vật lí 6 từ bì 10.1-10.4 làm ơn mai k phải nộp r
mk hứa sẽ tick hứa đó giúp mk cảm ơn các bn nhiều lắm
10.1. Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng
B. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng
D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
Chọn D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
10.2. Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một ôtô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ nặng …. niutơn.
b) 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn. Mỗi thếp giấy sẽ có khối lượng …..gam.
c) Một hòn gạch có khối lượng 1600gam. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng …. niutơn.
Giải
a) 28.000
b) 92 gam
c) 160.000 niutơn
10.3. Đánh dấu x vào những ý đúng trong các câu trên: Khi cân túi đường bằng một cân đồng hồ ( H.10.2 ):
a. Cân chỉ trọng lượng của túi đường
Cân chỉ khối lượng của túi đường
b. Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân
Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân
Giải
Câu đúng : a) Cân chỉ khối lượng của túi đường.
b) Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.
10.4. Từ nào trong dấu ngoặc là từ đúng?
a. Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng, thể tích) của hàng hóa.
b. Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng) của túi kẹo.
c. Khi một xe ôtô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu (trọng lượng, khối lượng) của ôtô quá lớn sẽ có thể gãy cầu.
Giải
a) Trọng lượng
b) Khối lượng
c) Trọng lượng
giúp mk làm bài 3.5 trong Bài tập Vật lí 6 vs
mk se tick
Bạn chú ý phải chép câu hỏi ra nhé, nhiều bạn không có sách thì sẽ không giúp bạn được đâu.
a. V1= 15,4cm3
b. V2=15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Giải
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
Bạn nào giỏi khoa học tiếng anh giúp mik với ạ.
Mik dịch trc đề bài là: Hệ thống đòn bẩy của vật sau thuộc loại nào?
câu hỏi địa lí:
- các bạn giải bài 4 trong sách giáo khoa địa lí 6 làm phần 3 bài tập làm bài a, b, c, d, nhé mink đag cần gấp nhanh tk + kb nha
Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 15: Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến nào?
Trả lời:
Điểm C là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến 20º T và đường vĩ tuyến 10ºB.
Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 16:
a. Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô của nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết các hướng bay từ:
-Hà Nội đến Viêng Chăn.
-Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc.
-Hà Nội đến Gia-các-ta.
-Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la.
-Hà Nội đến Ma-ni-la.
-Ma-ni-la đến Băng Cốc.
b. Hãy ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12.
c. Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lí.
d. Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điếm O đến các điểm A, B, C, D.
Trả lời:
a. Các hướng bay
-Hướng bay từ Hà Nội đến Viêng Chăn là hướng tây nam.
-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc là hướng bắc.
-Hướng bay từ Hà Nội đến Gia-các-ta là hướng nam.
-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la là hướng đông bắc.
-Hướng bay từ Hà Nội đến Ma-ni-la là hướng đông nam.
-Hướng bay từ Ma-ni-la đến Băng Cốc là hướng tây.
b. Tọa độ địa lí của:
-Điểm A: 130ºĐ – 10ºB
-Điểm B: 110ºĐ – 10ºB
-Điểm C: 130ºĐ – 0º
c. Tìm trên bản đồ tọa độ địa lí của các điểm:
-Điểm E: 140ºĐ – 0º
-Điểm D: 120ºĐ – 10ºN
Bài 1 trang 17 Địa Lí 6: Trên quả Địa cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau:
-80ºĐ và 30ºN
-120ºĐ và 10ºN
Trả lời:
-(80ºĐ và 30ºN) là toạ độ của một địa điểm ở giữa Ấn Độ Dương.
-(60ºT và 40ºN) là toạ độ của một địa điểm thuộc vùng biển phía Đông Ác-hen-ti-na.
Bài 2 trang 17 Địa Lí 6: Hãy xác định toạ độ địa lí của các địa điểm G, H trên hình 12.
Trả lời:
-G (130ºĐ và 15ºB)
-H (125ºĐ và 0º)
d. Các hướng đi từ O đến các điểm A, B, C, D:
-O đến A: Bắc
-O đến B: Đông
-O đến C: Nam
-O đến D: Tây
Ai có sách 400 bài tập vật lí 7 gửi cho mk từ bài 92 đến bài 100
ai gửi trước mk tick cho
mk ko có
bạn muốn biết thì
lên google bấm bài ra
thì sẽ có câu trả lời hok tốt
#sakurasyaoran#
lên google , tra mạng , thư viện .
chúc bn hc tốt nha
luyện tập tuyển sinh 10 áp suất(tt)
câu milk)bạn có thể chưa biết về mốc assimet,được cấu tạo như một đòn bẩy,có một thanh gỗ dài l2 để làm thăng bằng giữa hai đòn để làm đòn bẩy, móc cột nhọc bén được nối bằng sợi dây l3 ở gánh của đòn 1,và ròng rọc được nối vào gánh của đòn 2 được nối bằng ròng rọc sợi dây sích cứng chiều dài l1,muốn nâng được dễ dàng khúc gỗ đòn một sẽ lớn hơn khúc gỗ đòn 2,cách sử dụng khi cướp biển đến tấn công thì dướng mốc đòn 1 từ đó thì người ta phải kéo ròng rọc ở đòn 2 với một lực F,thì thuyển cướp biển nhấc lên cao và ngược xuống thậm chí chiềm tàu,em dựa vào vật lý đã học để xác địng lực mà mốc assimet tác dụng lên thuyền trình bày công thức?
Làm giúp mk bài 5 và toàn bộ bài tập nâng cao trong VBT địa lí bài 4 trang 15-16, mk cần gấp ai làm nhanh mk tick cho
Dùng các dụng cụ học tập, thiết kế phương án và tiến hành thí nghiệm làm một đòn bẩy. Vẽ hình biểu diễn đòn bẩy, điểm tựa và lực trong thí nghiệm này.
- Sử dụng thước làm thanh ngang của đòn bẩy, tẩy làm điểm tựa ở phía dưới thước, có thể đặt bút hoặc các vật nặng lên một đầu của thước, đầu kia dùng tay tác dụng lực để nâng vật nặng lên.
- Hình biểu diễn: