Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VŨ HOÀNG
Xem chi tiết
Hquynh
14 tháng 6 2023 lúc 9:46

\(1,x:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4=\dfrac{1}{81}\\ 2,\left(\dfrac{4}{5}\right)^5.x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^7\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^7:\left(\dfrac{4}{5}\right)^5=\left(\dfrac{4}{5}\right)^{7-5}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}\)

\(3,\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(4,\left(3x+1\right)^3=-27\\ \Leftrightarrow\left(3x+1\right)^3=\left(-3\right)^3\\ \Leftrightarrow3x+1=-3\\ \Leftrightarrow3x=-4\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)

\(5,\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5:\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{5-2}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)

\(6,\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3.x=\dfrac{1}{81}\\ \Leftrightarrow\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3.x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=-\dfrac{1}{3}\)

\(7,\left(2x-3\right)^2=16\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(8,\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^3=\dfrac{1}{27}\\ \Leftrightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{3}=1\)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 tháng 6 2023 lúc 9:50

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

(Vế 1)

`1.`

`x \div(-1/3)^3 =-1/3`

`=> x= (-1/3) \times (-1/3)^3`

`=> x= (-1/3)^4`

`2.`

`(4/5)^5 *x = (4/5)^7`

`=> x = (4/5)^7 \div (4/5)^5`

`=> x=(4/5)^2`

`3.`

`(x+1/2)^2 =1/16`

`=> (x+1/2)^2 = (+-1/4)^2`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

`4.`

`(3x+1)^3 = -27`

`=> (3x+1)^3 = (-3)^3`

`=> 3x+1=-3`

`=> 3x=-3-1`

`=> 3x =-4`

`=> x=-4/3`

`5.`

`(1/2)^2*x=(1/2)^5`

`=> x=(1/2)^5 \div (1/2)^2`

`=> x=(1/2)^3`

`6.`

`(-1/3)^3*x=1/81`

`=> (-1/3)^3*x = (1/3)^4`

`=> x= (1/3)^4 \div (-1/3)^3`

`=> x=(-1/3)`

`7.`

`(2x-3)^2 = 16`

`=> (2x-3)^2 = (+-4)^2`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=7\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

`8.`

`(x-2/3)^3 = 1/27`

`=> (x-2/3)^3 = (1/3)^3`

`=> x-2/3=1/3`

`=> x=1/3 + 2/3`

`=> x=1`

Hquynh
14 tháng 6 2023 lúc 9:56

\(2,\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)^5=\dfrac{1}{243}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)^5=\left(\dfrac{1}{3}\right)^5\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{2}{3}=1\)

\(4,\left(2x-1\right)^{10}=49^5\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)^{10}=\left(7^2\right)^5\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)^{10}=7^{10}\\ \Leftrightarrow2x-1=7\\ \Leftrightarrow2x=8\\ \Leftrightarrow x=4\)

\(5,x:5^2=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2:3^2\\ \Leftrightarrow x:5^2=\dfrac{9}{25}:9\\ \Leftrightarrow x:25-\dfrac{1}{25}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{25}\times25=1\)

\(8,\left(2x-5\right)^4=-81\)

Xem lại đề nhé số mũ chẵn thì phải ra chẵn chứ

Sửa đề \(\left(2x-5\right)^4=81\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)^4=3^4\\ \Leftrightarrow2x-5=3\\ \Leftrightarrow2x=8\\ \Leftrightarrow x=4\)

Phần bên này mình chỉ làm những câu khác và khó hơn 1 tý thôi còn các câu còn lại bạn có thể tự làm được nhé 

Edogawa Conan_ Kudo Shin...
Xem chi tiết
Sontung mtp
17 tháng 9 2018 lúc 17:41

1. Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi

Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé nông dân bị gãy đùi đã thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người làm thầy thuốc

     + Hết lòng cứu chữa người bệnh, bệnh người nào nguy hiểm hơn sẽ được cứu trước

     + Cứu người bất kể người đó nghèo hay giàu.

⇒ Phẩm chất của người thầy thuốc nhân từ, công tâm

b, Chủ đề của câu chuyện Tuệ Tĩnh ca ngợi y đức của người thầy thuốc bản lĩnh, hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh, không vì bạc vàng mà quên đạo đức của người làm thầy.

- Câu văn thể hiện trực tiếp chủ đề:

     + “Anh về thưa với cụ rằng ta sẵn sàng đi, nhưng bây giờ thì phải chữa cho bé này trước vì chú nguy hơn”

     + “Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện cảm ơn”

c, Nhan đề thích hợp

- Y đức của Tuệ Tĩnh: nói tới tấm lòng yêu thương người bệnh và đạo đức của thâỳ Tuệ Tĩnh

- Ngoài ra có thể đặt một số nhan đề:

     + Thầy Tuệ Tĩnh

     + Hết lòng vì người bệnh

     + Người thầy thuốc có tấm lòng nhân hậu

d, Nhiệm vụ các phần trong chuyện:

- Mở bài : Giới thiệu về nhân vật Tuệ Tĩnh

- Thân bài : Kể sự việc thể hiện sự hết lòng của thầy thuốc giỏi, nhân từ

     + Việc người nhà quý tộc và con người nông dân đến nhờ chữa bệnh

     + Tuệ Tĩnh quyết định chữa cho con nông dân vì bệnh của chú nguy hiểm hơn

     + Vợ chồng người nông dân cảm tạ ơn của Tuệ Tĩnh

Kết bài : Nêu việc tiếp theo của Tuệ Tĩnh: Tiếp tục chữa bệnh cho nhà quý tộc

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 46 sgk ngữ văn 6 tập 1)

a, Chủ đề truyện:

- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động

- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều

- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:

     + Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”

     + Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần

- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”

b, Ba phần của truyện:

- Mở bài : Câu đầu tiên

- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”

- Kết bài : phần còn lại

c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.

- Khác nhau ở chủ đề:

     + Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y

     + Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực

d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:

- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”

- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan

Bài 2 (trang 43 sgk ngữ văn 6 tập 1)

a, Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh:

     + Mở bài : Nêu thời gian, hoàn cảnh của sự việc được kể trong phần thân bài

     + Kết bài : Nêu kết quả của sự việc được kể trong phần thân bài

b, Mở bài

Nêu thời gian và hoàn cảnh của việc giặc Minh xâm lược, gây nhiều tội ác trên đất nước ta, từ đó, Long Quân quyết định cho mượn gươm thần đánh giặc

- Kết bài: Kết thúc chuyện, lý giải tên gọi của Hồ Gươm.

học tốt

Edogawa Conan_ Kudo Shin...
17 tháng 9 2018 lúc 17:49

3 k rôi nha sơn tùng mtp thank a lot arigatou sơn tùng mtp-san

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Tôi yêu 1 người ko yêu t...
Xem chi tiết
Thu Đào
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 9 2023 lúc 21:30

Ta có:

(165 - 15) : 3 + 1 = 51

Vậy số hạng thứ 51 là 165

Ngô bảo quyên
18 tháng 9 2023 lúc 21:45

165 nha

hok tút 👍

Bùi Thúy An
18 tháng 9 2023 lúc 22:03

51

votuananh
Xem chi tiết
Hà Bảo Linh
19 tháng 11 2021 lúc 19:34

Mk biết nhưng mk ngại  viết lắm. Sorry nha

Khách vãng lai đã xóa
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Phan Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hương
5 tháng 4 2016 lúc 20:27

muốn giúp đúng ko?

Trà Đá Number Kid
Xem chi tiết