Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Dang Cuong Thinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
23 tháng 3 2020 lúc 16:00

A B C H D 45 1 2 3 4

a)Xét tam giác ABH và tam giác CBH có:

HD=HA( gt)

góc H1= góc H2 ( = 90 độ )

cạnh BH chung 

\(\Rightarrow\)tam giác ABH = tam giác CBH ( c-g-c)

\(\Rightarrow\)góc ABH= Góc CBH ( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác góc ABD hay BC là tia phân giác góc ABD

 Chứng minh tương tự suy ra tam giác AHC = tam giác DHC ( c-g-c)

\(\Rightarrow\)góc ACH= Góc DCH ( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow\)CH là tia phân giác góc ACD hay BC là tia phân giác góc ACD

b)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
23 tháng 3 2020 lúc 16:03

b) Do tam giác ABH = tam giác CBH ( cmt)

              suy ra BA= BD ( 2 cạnh tương ứng )

Do tam giác ACH = tam giác DCH ( cmt)

            suy ra CA = CD ( 2 cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
23 tháng 3 2020 lúc 16:09

Do BC là tia phân giác góc ACD( cmt)

\(\Rightarrow\)góc ACD =  2góc ACB =2.45 = 90 độ

Lại có CH là đường cao

           CH là đường trung tuyến

suy ra tam giác ACD cân tại C

suy ra góc ADC = (180 độ - góc ACD): 2=( 180-90):2=45 độ

Vậy góc ADC = 45 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
12 tháng 10 2016 lúc 20:25

ai lam thi lam di 

Bình luận (1)
Thy Trịnh
Xem chi tiết
Lê Cẩm Vân
29 tháng 4 2019 lúc 22:53

a,xét hai tam giác HBM và HBD(có 2 góc H=90 độ)

Ta có:BH cạnh chung,HM=HD

suy ra tam giác HBM= tam giác HBD (cgv-cgv)

suy ra BM=BD (2 cạnh tương ứng)

xét tam giác BMD có BM=BD suy ra tam giác BMD cân tại B.

b,theo câu a góc MBC =góc DBC (2 góc tương ứng)

xét tam giác MBC và tam giác DBC

TA CÓ;BM=BD,góc MBC=DBC,BC cạnh chung

uy ra tam giác BMC= tam giác DBC(C-G-C)

suy ra góc BMC=BDC (2 góc tương ứng)

c,áp dụng định lý pytago

xét tam giác AHC có HC^2=AC^2-AH^2=10^2

suy ra HC =10

xét tam giác HMC có MH^2=MC^2-HC^2=CD^2-HC^2=56,25

suy ra MH=7,5

suy ra tam giác HMC có diện tích là 7,5*10/2=37,5

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Trúc Vân
29 tháng 4 2019 lúc 23:31

a)Xét\(\Delta BMH\)\(\Delta BDH\)có:

BM là cạnh chung

\(\widehat{BHM}=\widehat{BHD}\left(=90^o\right)\)

MH=DH(GT)

Do đó:\(\Delta BMH=\text{​​}\text{​​}\Delta BDH\)(c-g-c)

\(\Rightarrow BM=BD\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta BDM\)có:\(BM=BD\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta BDM\)cân tại B(Định ngĩa\(\Delta\)cân)

b)Vì\(\Delta BMH=\text{​​}\text{​​}\Delta BDH\)(cm câu a) nên\(\widehat{MBH}=\widehat{DBH}\)(2 góc t/ứ)

Xét\(\Delta BMC\)\(\Delta BDC\)có:

BC là cạnh chung

\(\widehat{MBC}=\widehat{DBC}\left(cmt\right)\)

BM=BD(cm câu a)

Do đó:\(\Delta BMC=\Delta BDC\)(c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{BDC}\)(2 góc t/ứ)

c)Xét\(\Delta AHC\)có:\(AC^2=AH^2+HC^2\)

hay\(26^2=24^2+HC^2\)

\(\Rightarrow HC^2=26^2-24^2=676-576=100\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

\(\Delta BMC=\Delta BDC\)nên\(MC=DC=12,5\left(cm\right)\)

Xét\(\Delta MCH\)có:\(MC^2=MH^2+CH^2\)
hay\(12,5^2=MH^2+10^2\)

\(\Rightarrow MH^2=12,5^2-10^2=156,25-100=56,25\)

\(\Rightarrow MH=\sqrt{56,25}=7,5\left(cm\right)\)

DT của\(\Delta MCH\)là:\(S_{\Delta MCH}=\frac{1}{2}.a.h=\frac{1}{2}.10.7,5=5.7,5=37,5\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
phanthilinh
Xem chi tiết
Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
Nguyen Thi Vinh
21 tháng 1 2017 lúc 13:33

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

Bình luận (0)
ran_nguyen
Xem chi tiết
Thy Trịnh
Xem chi tiết
Seulgi
30 tháng 4 2019 lúc 7:16

a, xét tam giác BMH và tam giác BDH có : BM chung

HM = HD (gt)

góc BHM = góc BHD = 90 

=> tam giác BMH = tam giác BDH (2cgv)

=> BM = BD (đn)

=> tam giác BDM cân tại B (đn)

b, tam giác BMH = tam giác BDH (câu a)

=> góc MBH = góc DBH (đn)

xét tam giác BMC và tam giác BDC có : BC chung

BM = BD (câu a)

=> tam giác BMC =  tam giác BMD (c - g - c)

=> góc BMC = góc BDC (đn)

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Quynh
Xem chi tiết
Hoàng Đạt
8 tháng 5 2018 lúc 20:33

có vẽ hình ko ???

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Quynh
8 tháng 5 2018 lúc 21:00

A B C D E H M 2 1

Bình luận (0)