Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Bình Nghiêm
Xem chi tiết
Lương Công Thành
1 tháng 3 2016 lúc 9:52

*Vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:

- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể  rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

*Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần:

Nhà Lý (1009-1225); nhà Trần (1226-1400) ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị;

-         Chính quyền trung ương: được tổ chức hoàn chỉnh.

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại.

+ Giúp vua trị nước có Tể tướng (Thái úy hay Tướng quốc), các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh, việc, đài.

+ Ngoài ra, còn có các chức quan trong coi sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.

-         Chính quyền địa phương:

+ Đất nước được chia thành nhiều lộ, thời Trần, Hồ có các chức An Phủ sứ cai quản.

+ Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi là quan xã.

-Thành Thăng Long được chia thành hai khu vực: Kinh thành của vua, quan và phố phướng của nhân dân, có chức Lưu thủ (thời Lý) hay Đại Doãn (thời Trần) trông coi.

Kiên NT
1 tháng 3 2016 lúc 10:09

đất rộng 

thu nguyen
14 tháng 12 2016 lúc 21:07

Vì Nhà Lý dời đô về Thăng Long do đây là ở trung tâm của đất nước và đồng bằng rộng lớn màu mỡ khác với ở Hoa Lư vùng núi hiểm trở đi lại khó khăn và không ở trung tâm của đất nước. => Thuận lợi cho việc phát triển đất nước

KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết

Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bảo Hân Phạm
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 5 2021 lúc 15:13

Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.

Dương Thanh Hằng
3 tháng 5 2021 lúc 15:25

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã  một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.

Nina
Xem chi tiết
don
19 tháng 3 2021 lúc 14:22

Lý Bí đặt tên nc là vạn xuân vì ông ấy muốn nước mãi mãi hòa bình và ko có chiến tranh.(ý nghĩa) Cầu mong cho nc đc hòa bình

sai sót j bảo mik để mik sửa lại nhé

Nguyễn Trọng Cường
19 tháng 3 2021 lúc 16:08

Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

 

tống thiên vỹ
19 tháng 3 2021 lúc 19:06

vì ông ấy muốn bình yên mãi mãi

Nguyễn Trọng Việt
Xem chi tiết
- Các hệ sinh thái của trái đất là cơ sở sinh tồn của sự sống cho cả trái đất và cả con người. Các hệ sinh thái đảm bảo cho sự chu chuyển oxy và các nguyên tố dinh dưỡng khác trên toàn hành tinh. Chúng duy trì tính ổn định và sự màu mỡ của đất nói riêng hay của hành tinh nói chung. Các hệ sinh thái bị suy thoái thì tính ổn định và sự mềm dẽo; linh động của sinh quyển cũng bị thương tổn.   - Các hệ sinh thái tự nhiên có giá trị thực tiễn rất cao: Rừng hạn chế sự xói mòn của mặt đất và bờ biển, điều tiết dòng chảy, loại trừ các cặn bã làm cho dòng chảy trở nên trong và sạch; các bãi cỏ biển, các rạn san hô...ở thềm lục địa làm giảm cường độ phá hoại của sóng, dòng biển, là nơi nuôi dưỡng, cung cấp thức ăn và duy trì cuộc sống cho hàng vạn loài sinh vật biển.

   - Duy trì và cung cấp nguồn gen và là kho dự trữ các nguồn gen quý - hiếm cho cây trồng và vật nuôi cho tương lai.  - Nhiều loài  động thực vật  được sử dụng làm thức  ăn cho con người, cho gia súc, làm thuốc, lấy gỗ làm nhà; phục vụ cho phát triển kinh tế, làm chất đốt lấy năng lượng, làm cây cảnh...Hiện tại, đã thống kê được 30.000 loài cây có những phần ăn được, nhưng chỉ mới khoảng 7.000 loài được trồng hoặc thu hái làm thức ăn, trong đó có 20 loài đã cung cấp đến 90% lượng tinh bột trên toàn thế giới.   - Sinh vật trong quá trình tiến hoá đã tồn tại và phát triển một cách bền vững và hài hoà với nhau, tạo nên một thiên nhiên đa dạng, phong phú và hấp dẫn, làm nền tảng cho mọi cảm hứng về thẩm mỹ, nghệ thuật và văn hóa của con người.  Với những giá trị to lớn mà đa dạng sinh học đã đem đến cho loài người, đương nhiên, chúng phải được tồn tại như một quyền lợi hiển nhiên mà chúng đã giành được trong cuộc đấu tranh sinh tồn đầy khắc nghiệt. Con người liệu có hiểu điều đó và tại sao lại hủy diệt chúng, những loài sinh vật đã nuôi sống chính con người? . 
Phúc Trần
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 2 2021 lúc 14:36

Lý Bí ( còn gọi là Lý Bôn), quê ở Thái Bình (mạn bắc Sơn Tây). Tổ tiên ông là người Trung Quốc nhưng sang nước ta lập nghiệp từ lâu. Ông được cử giữ chức chỉ huy quân đội ở Đức Châu ( nam Nghệ An- Hà Tính). Một thời gian sau vì căm ghét bọn đô hộ, ông đã từ quan về quê, ngấm ngầm liên lạc với các hào kiệt trong vùng để chuẩn bị nổi dậy

Trần Thị Minh Duyên
19 tháng 2 2021 lúc 16:02

Lý Bí còn gọi là Lý Bôn, quê ở Thái Bình. Ông là người trí lớn, yêu nước, quyết tâm giành lại độc lập dân tộc, vì thế, ông đã từ quan về quê, ngấm ngầm liên lạc với các hào kiệt trong vùng để nổi dậy khởi nghĩa.

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Thiên Đức, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Xây dựng lại bộ máy nhà nước với hai ban văn, võ. Đứng đầu ban văn là Tinh Thiều, đứng đầu ban võ là Phạm Tu. Triệu Túc là người giúp vua cai quản mọi việc.

Những việc làm của Lý Bí sau khi lên ngôi khẳng định chủ quyền, độc lập của dân tộc.

kiêu pham thi thuy kiêu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Nghi
Xem chi tiết
nghĩa trần
22 tháng 12 2021 lúc 20:05

Trả lời:

* Giáo dục:

- Năm 1070, nhà Lý xây dựng văn miếu:

+ Thờ Khổng Tử

+ Dạy cho các con vua

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại

- năm 1076, mở Quốc Tử giám để con em các quý tộc, quan lại, những người giỏi đến học tập.

⇒ Nhà Lý có sự quan tâm đến giáo dục  để chọn lựa được nhân tài.

Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 17:41

REFER

Từ "Vạn Xuânđặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 17:42

Tham khảo

Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân vì mong muốn đất nước đc bền vững như hàng nghìn mùa xuân (vạn=nghìn,xuân=mùa xuân). Mong muốn đất nước và dân tộc chúng ta luôn độc lập qua hàng ngàn,hàng vạn năm.

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
13 tháng 3 2022 lúc 17:42

TK :

Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Lê Đặng Thái Thịnh Zues
Xem chi tiết
Mai Anh
25 tháng 11 2017 lúc 19:41

Sống trong cuộc đời nhiều phức tạp, giữa một xã hội bon chen: đời sống con người dàn dần bị nhịp sống cơ năng lôi cuốn, mọi người sống trong hoàn cảnh hiện tại, hoàn toàn nhìn đời sống bặng một cặp mắt lơ là ngơ ngác xác định vị trí tinh thần hoàn toàn phiến diện và môt chiều, cuộc sống thuần túy con người không còn trung thực và thuần túy đối với chính mình.

Trong khung cảnh đó, những ai đã từng tha thiết ôm ấp một hoài bão lớn lao là lôi cuốn đời sống cơ năng con người rời ra cái nhìn phiến diện quả thật phức tạp vô cùng.

Đời sống hiện hữu của con người thật đáng bi quan hơn lúc nào hết.

Bi quan vì cuộc đời đã đi toàn bằng bề trái, tất cả những Tinh Hoa của một nghệ thuật Sống thuần túy đã hoàn toàn bị đảo lộn coi thường, Chân không tạo được, Thiên không được dung bồi và Mỹ hoàn toàn bị đời quên lãng.

Đứng trước một thế sự đảo điên, một thời đại quay cuồng, cuộc sống con người chỉ chấp nhận hiện tại, không tha thiết với tương lai và rời xa quá khứ ấy theo quan niệm của tác giả thiết tưởng không gì đáng làm hơn là ghi lại ở đây một vài điều hay, lẽ phải trong nghệ thuật xử thế – một điều kiện mà con người không thể thiếu – để hầu níu kéo được những gì mà người đời sẽ mai một trong tương lai…