Giúp tiếp nha
Đề bài là chuyển câu trực tiếp thành câu gián tiếp hoặc ngược lại nha giúp mik vs nha cảm ơn mọi ng😁😁😁
viết đoạn văn sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp(tự làm giúp mình nha)
Hôm nay, cũng như mọi ngày tôi đi học trên đường đi tôi gặp một bà lão, bà nói: "Cháu ơi giúp bà qua đường với". Tôi nhìn đồng hồ đã 7 giờ kém 5 phút tôi suy nghĩ một lúc và nói "Vâng cháu sẽ đưa bà qua đường". Sau khi đưa bà lão sang đường bà cám ơn tôi, lúc đó tôi đã cảm nhận được việc tốt mà tôi đã làm. Thế là tôi chạy thẳng đến lớp khi đến cổng trường đã đóng, tôi xin bác bảo vệ cho vào cửa, lúc ấy bác bảo vệ không chịu cho tôi vào, tôi đã kể lại việc bà lão nói "nhờ cháu giúp bà qua đường" và tôi đã giúp. Bác mới hiểu và cho tôi vào.
Lời dẫn trực tiếp: "Cháu ơi... với"!
Lời dẫn gián tiếp: "Nhờ cháu giúp bà qua đường"
Hôm nay, cũng như mọi ngày tôi đi học trên đường đi tôi gặp một bà lão, bà nói: "Cháu ơi giúp bà qua đường với". Tôi nhìn đồng hồ đã 7 giờ kém 5 phút tôi suy nghĩ một lúc và nói "Vâng cháu sẽ đưa bà qua đường". Sau khi đưa bà lão sang đường bà cám ơn tôi, lúc đó tôi đã cảm nhận được việc tốt mà tôi đã làm. Thế là tôi chạy thẳng đến lớp khi đến cổng trường đã đóng, tôi xin bác bảo vệ cho vào cửa, lúc ấy bác bảo vệ không chịu cho tôi vào, tôi đã kể lại việc bà lão nói "nhờ cháu giúp bà qua đường" và tôi đã giúp. Bác mới hiểu và cho tôi vào.
Lời dẫn trực tiếp: "Cháu ơi... với"!
Lời dẫn gián tiếp: "Nhờ cháu giúp bà qua đường".
Một hôm, tôi về quê chơi với bà. Tôi rất yêu bà tôi vì hà là người luôn dành cho cháu tất cả những gì tốt nhất và bà là một người hiền từ, nhân hậu. Tôi và bà như thường lệ, sáng nào cùng ra vườn hái quả vào nhà để ăn. Hôm đó bà dẫn tôi ra vườn và kể cho tôi nghe chuyện ngày xưa của bà và mẹ tôi. Tôi lại nhớ đến câu nói của mẹ rằng ở ngay chính tại khu vườn này có một cái hầm. Tôi băn khoăn không biết đúng hay sai nên liền hỏi bà. Bà bảo với tôi rằng: “Đúng ngày xưa ở đây có một cái hầm rất lớn để mọi người chui xuống ẩn nấp khi có báo hiệu nhưng sau chiến tranh bà phá rồi cháu ạ!". Sau đó tôi bảo bà: "Bà ơi! Mẹ cháu nói hoa quả của bà rất ngọt và thơm". Bà chỉ cười mỉm và dắt tôi vào nhà khi trời đã gần trưa nắng.
* Cách dẫn trực tiếp là:
Bà bào với tôi rằng: "Đúng ngày xưa... cháu ạ!".
* Cách dẫn gián tiếp là:
Mẹ cháu bảo rằng ở... cái hầm.
AI GIẢI CHO MIK ĐI ,MIK THẤY KO AI LM CHO MIK BÀI NÀY HUHUHUHUHU , GIẢI GIÚP MIK ĐI MÀ GIÚP MIK ĐI NHA , GIẢI RO RÀNG NHA . ĐG CẦN GHẤP LẮM Ó . ĐIIII NHA ĐỌC TIẾP
Tỉ số giữa số cây của hai lớp 4B và 4C là:
1/2:3/4=2/3
Lớp 4C trồng được 28:1x3=84(cây)
Lớp 4B trồng được 84-28=56(cây)
Lớp 4A trồng được 3/4x56=42(cây)
GIẢI HỘ MIK BÀI NÀY VỚI ĐI MÀ , MỌI NGƯỜI GẢI GIÚP MKK ĐI NHA . RÕ RÀNG RA NHA ( ĐỌC TIẾP )
hình như bài đó là listen mà bn, bài nghe đou
mở bài gián tiếp và trực tiếp theo truyện nàng tiên ốc
các bạn ơi giúp mình với nha
Tuổi thơ của em dã được đắm mình trong kho tàng truyện cổ tích. Từng câu chuyện em được học ở trường và nghe bà kể chuyện đã in sâu vào kí ức em. Một câu chuyện mà em nhớ nhất đó là truyện Nàng tiên Ốc.Chuyện kể rằng:
7x - 5 =30 mọi người giúp tiếp nha
7x-5=30
7x=30+5
7x=35
x=35:7
x=5
Vậu x=5
Tích giùm mk nha bn !!!
7x - 5 = 30
=> 7x = 30+ 5 =35
=> x =35:7
=> x = 5
Vậy x = 5
a, Tìm 2 số chẵn liên tiếp có tổng bằng 4010 . giúp mình nha.
Gọi 2 số cần tìm là a, a + 2
Ta có: a + a+ 2 = 4010
=> 2a = 4008
=> a = 2004
Vậy 2 số cần tìm là 2004 và 2006
Tham khảo!
+ Ta có: Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị ---> Vậy hiệu của chúng là 2.
+ Số bé là:
(4010 - 2) : 2 = 2004
+ Số lớn là:
4010 - 2004 = 2006
Vậy hai số phải tìm là 2004 và 2006.
Chúc bạn học tốt!! ^^
Giải:
Vì 2 số chãn liên tiếp luôn cách nhau 2 đơn vị nên hiệu của chúng là 2
Số bé là:
\(\left(4010-2\right):2=2004\)
Số lớn là:
\(4010-2004=2006\)
Chúc em học tốt!
công thức thì hiện tại tiếp diễn hoàn thành,hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn.
giúp mình nha, mình tick cho
Thì hiện tại tiếp diễn
S + be + Ving ....
Thì hiện tại đơn :
S + V ( s, es ) ....
THTD: S+V
S+ DON'T DOESN'T+V
DO DOES+S+V ?
THTTD: S+BE+V-ING
S+BENOT+V-ING
BE+S+V-ING
THTHT:S+HAVE HAS +BEEN+V-ING
S+HAVEN'T HASN'T+BEEN+ V-ING
HAVE HAS+S+VPLL
mỗi thể mình cách 1 dòng đó nha
Hiện tại tiếp diễn
KĐ s+tobe+v_ing
PĐ s+tobe+not+v_ing
NV tobe+s+v_ing?
Ht đơn
*đt tobe
KĐ s+tobe+ o
PĐ s+tobe+not +o
NV tobe+s+o
Tl: yes,s+tobe
No,s+tobe+not
*đt thườg
KĐ s+v(es-s)...
PĐ s+do/does+ v...
NV do/does+s+v...?
Tl: yes,s+do/does
No,s+do/does+not
Ht tiếp diễn hoàn thành
KĐ s+has/have+p2+p
PĐ s+has/have+not+p2+p
NV has/have+s+p2+o
Tl: s+has/have
No,s+has/have+not
gốc axit lak j cách nhận biết và cách phân biệt
Láy vid dụ?
Các bn giúp mk nha vk mk hc onl các bn lp mk hc trực tiếp nên mkk hỉu nha giúp mk nhé
Tham khảo: Axit là phân tử hóa học chúng gồm gốc axit và nguyên tử Hydro. Như vậy, khi tách nguyên tử Hydro ra khỏi phân tử hóa học ta sẽ thu về gốc axit. Trên thực tế gốc axit tồn tại rất nhiều nơi, ngay cả trong thực phẩm hàng ngày như chanh, hoa quả,… Thậm chí là nước mà bạn đang uống hàng ngày khi chưa đi qua hệ thống lọc cũng chứa các gốc axit.
Tuy nhiên đây là axit tự nhiên. Thay vì là các chất hóa học do con người tạo ra hay do phản ứng các chất như chúng ta được tìm hiểu ở chương trình giáo dục nhà trường. Khi chúng ta dung nạp một lượng thức ăn có tính axit nhất định vào trong cơ thể có thể gây nên một số vấn đề không nhỏ về sức khỏe.
Thông thường axit hòa tan trong nước sẽ tạo được một môi trường dung dịch có độ pH = 7. Độ pH càng thấp thì tính axit càng mạnh. Đồng thời những chất có đặc tính giống axit thì được là chất có tính axit.
Để phân biệt tính kiềm và tính axit chúng ta có thể sử dụng giấy quỳ. Nếu là axit thì giấy quỳ chuyển sang màu đỏ và là bazơ thì giấy quỳ chuyển màu tím. Ngoài ra, còn có các cách phân biệt khác, ví dụ cho phản ứng hóa học với một số chất nào đó. Tuy nhiên điều này chỉ áp dụng với các axit và bazơ cụ thể. Như vậy chúng ta vừa làm rõ gốc axit là gì, phân biệt tính axit và tính kiềm.
các bạn ơi cho mình hỏi với : viết mở bài theo cách gián tiếp tả về cây phượng.
giúp mình nha huhuhu..... giúp mình nha mình đang cần đáp án ngay bây giờ.
Sân trường em trồng rất nhiều loại cây cho bóng mát. Chúng đứng thành hàng thẳng tắp, xòe tán rộng che bóng mát khắp cả sân trường. Nhưng có lẽ gốc cây thu hút lũ trẻ chúng tôi nhiều nhất vẫn là cây phượng già ở giữa sân trường.
Khi những nhạc sĩ ve bắt đầu tấu lên những bản nhạc rộn rã ấy là khi hè về. Các loài cây trong sân trường em đều thấy bộ áo mới. Anh bàng thì trổ bao nhiêu là lộc non. Bác xà cừ bung lụa cho ra trồi non lộc biếc. Nhưng em thích nhất là chị phương vĩ kiêu sa lộng lẫy.