Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thảo sương
Xem chi tiết

Gọi I là giao điểm của AB và DC

△ADC và △ABE có:

AD=AB

DAC^=600+BAC^=BAE^

AC=AE

Nên △ADC=△ABE (c.g.c) do đó IDA^=ABM^

Xét △ADI và △MIB có

IDA^=ABM^

DIA^=MIB^ (đối đỉnh)

Nên BMI^=IAD^=600

Vậy BMC^=1800−BMI^=1200

Gọi N thuộc tia đối của ME sao cho MN=MD thì △MND đều do cóMN=MD  và BMI^=600

 Xét △ADM và △DBN có:

AD=BD

ADM^=BDN^=600−BDM^

DM=DN

Nên △ADM và △BDN (c.g.c) do đó AMD^=BND^=600

Vậy AMB^=AMD^+DMB^=1200

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
12 tháng 2 2021 lúc 14:18

coppy mạng lỗi hết bài rồi kìa Nam :))

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Biokgnbnb
Xem chi tiết
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
15 tháng 9 2015 lúc 10:33

A B C D E M N

a) bạn xem trong câu hỏi tương tự

b) Lấy N thuộc MB kéo dài sao cho MN = MD => tam giác MND cân tại M có góc DMN = 60o (theo câu a) => tam giác MND đều 

+) Ta có góc NDB + BDM = góc NDM = 60o

góc ADM + BDM = góc ADB = 60

=> góc NDB = ADM mà có AD = DB ; DM = DN => tam giác ADM = BDN (c- g- c)

=> góc AMD = DNB = 60o

=> góc AMB = AMD+ DMB = 60+ 60= 120o

Nao Tomori
15 tháng 9 2015 lúc 9:43

Nguyễn Ngọc Quý đùa hay thật

Võ Duy Nhật Huy
15 tháng 9 2015 lúc 10:46

Cô Loan trả lời đúng rồi!

Phan hữu Dũng
Xem chi tiết
Phạm Hồng Đức
Xem chi tiết
Võ Nhật Huy
Xem chi tiết