Một em bé 30kg ngồi trên 1 thuyền thúng có đường kính đáy 1m đang nổi trên mặt nước (coi thuyền thúng có dạng hình trụ). Khi em bé nhảy xuống nước thúng sẽ nổi lên một đoạn bằng bao nhiêu? Trọng lượng riêng của nước 10000 N/m^3
Một em bé 30kg ngồi trên 1 thuyền thúng có đường kính đáy 1m đang nổi trên mặt nước (coi thuyền thúng có dạng hình trụ). Khi em bé nhảy xuống nước thúng sẽ nổi lên một đoạn bằng bao nhiêu? Trọng lượng riêng của nước1000N/ \(m^3\)
Một em bé 30kg ngồi trên 1 thuyền thúng có đường kính đáy 1m đang nổi trên mặt nước (coi thuyền thúng có dạng hình trụ). Khi em bé nhảy xuống nước thúng sẽ nổi lên một đoạn bằng bao nhiêu? Trọng lượng riêng của nước 10000 N/m^3
Em có nhận xét gì về hình vi ngồi 3 người trên thuyền thúng và ngồi trên thành cầu???
- Theo mình, 3 người ngồi thuyền thúng , trên thành cầu là một hành vi vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng đến tính mạng.
Vì thế cần có các tư thể ngồi, chỗ ngồi hợp lí hơn.
theo mình ngồi trên thuyền thúng và ngồi trên thành cầu là một hành động hết sức nguy hiểm. Vì vậy không nên ngồi trên thuyền thúng và thành cầu.
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng lúa nặng 50kg, thúng khoai nặng 30kg. Đòn gánh có chiều dài l,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào cách thúng lúa bao nhiêu để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Lấy g = 10 m / s 2
A. 0,5625 (m); 800(7V)
B. 0,9375(m); 800(A)
C. 0,5625(m); 200(N)
D. 0,9375(m); 200(N)
Ta có: 60 lit nước nặng 60 kg.
Công mà máy bơm thực hiện trong 1s là: \(A_{tp}=P.t=7,5.1000.1=7500\left(J\right)\)
Công có ích dùng để hút nước lên cao là: \(A_i=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\) Hiệu suất bơm là : \(H=\frac{A_i}{A_{tp}}=\frac{3900}{7500}=0,52=52\%\%2\%2\)
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30kg, thúng ngô nặng 20kg. Đòn gánh có chiều dài 1,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy g = 10 ( m / s 2 )
Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực
P 1 = m 1 g = 30.10 = 300 ( N )
d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai d 2 = 1 , 5 − d 1 , với lực
P 2 = m 2 g = 20.10 = 200 ( N )
Áp dụng công thức: P1.d1 = P2.d2 300d1 = ( 1,5 – d1).200
=>d1 = 0,6 (m ) => d2 = 0,9 ( m )
Vì hai lực song song cùng chiều, nên lực tác dụng vào vai là
F = P 1 + P 2 = 300 + 200 = 500 ( N )
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30kg, thúng ngô nặng 20kg. Đòn gánh có chiều dài l,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy g = 10 m / s 2
A. 300N
B. 500N
C. 200N
D. 400N
Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,2m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm cách đầu có thúng gạo một đoạn bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. 0,80m; 500N B. 0,72m; 500N C. 0,40m; 500N D. 0,48m; 500N
Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì
A. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên lơ lửng trong chất lỏng khi dv > d1.
B. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên một phần trên mặt chất lòng khi dv = d1.
C. vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1.
D. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi một nửa trên mặt chất lỏng khi dv = 2.d1
Chọn C.
Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1.