ve do thi ham so y=-x
Bai 2:(1,0 diem) Cho ham so y = - 2x + 3 (d)
a) Ve do thi (d) cua ham so tren.
b) Tim m de do thi ham so y = (m+ 1)x - 3 song song voi do thi ham so y = - 2x + 3.
help!!!!!
b: Để hai đường song thì m+1=-2 và -3<>3
=>m=-3
cho ham so y=f(x)=2x va y=g(x)=18/x . khong ve do thi ham so hay tim giao diem cua 2 do thi do
cho ham so y=f(x)=2x va y=g(x)=18/x . khong ve do thi ham so hay tim giao diem cua 2 do thi do
cho ham so y=(2m^2+m-3)*x. a)ve do thi cua ham so m=2.b) tim m biet do thi ham so di qua A
cho ham so \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
a, ve do thi cua ham so
b, trong cac diem M(-3;1); (6;2); P(9;-3)diem nao thuoc do thi ham so (khong ve cac diem do)
Phần a) bạn tự vẽ nha
b) +) Với M(-3;1) thì \(x=-3;y=1\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )
⇒ Điểm M thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
+) Với N(6;2) thì \(x=6;y=2\) ( ko thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )
⇒ Điểm N ko thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
+) Với P(9;-3) thì \(x=9;y=-3\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )
⇒ Điểm P thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
a, Đồ thị hầm số bạn tự vẽ nha!
b, Xét điểm M(-3;1)⇒ x = -3; y = 1
Thay x = -3; y = 1 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:
1 = \(-\dfrac{1}{3}\). (-3) = 1 (thỏa mãn)
Vậy điểm M(-3;1) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)
Xét N(6;2) ⇒ x = 6; y = 2
Thay x = 6; y = 2 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:
2 = \(-\dfrac{1}{3}\).6 = -2 (ko thỏa mãn)
Vậy điểm N(6;2) ko thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)
Xét P(9;-3) ⇒ x = 9; y = -3
Thay x = 9; y = -3 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:
-3 = \(-\dfrac{1}{3}\) . 9 = -3 (thỏa mãn)
Vậy điểm P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)
Cho ham so bac nhat y=mx+1
a, Tim mde ham so nghich bien ? Ve do thi ham so voi m=2
b, Tim m de do thi ham so qua M (3;2) . Ve do thi ham so voi m tim duoc
c , Chung to do thi ham so luon qua 1 diem co dinh voi moi gia tri cua m
a ) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m< 0}\)
b ) Đồ thị hàm số đi qua điểm M (3 ; 2) nên ta có :
\(2=m.3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)
Khi đó hàm số đã cho có dạng : \(y=\frac{1}{3}x+1\)
- Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm A ( 0;1) \(\in Oy\)
- Neus \(y=0;x=-3\) . Ta có điểm B \(\left(-3;0\right)\in Ox\)
Đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là đò thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)
c ) Gọi điểm \(N\left(x_o;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m
Khi đó ta có : \(mx_o+1=y_o\) , vơi mọi m
\(\Leftrightarrow mx_o+\left(1-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=1\end{cases}}}\)
Vậy N ( 0 ; 1) là điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho
Cho ham so bac nhat y=mx+1
a, Tim mde ham so nghich bien ? Ve do thi ham so voi m=2
b, Tim m de do thi ham so qua M (3;2) . Ve do thi ham so voi m tim duoc
c , Chung to do thi ham so luon qua 1 diem co dinh voi moi gia tri cua m
a) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m< 0\)
b)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;2) nên ta có:
\(2=m\cdot3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)
Khi đó hàm só đã xho có dạng \(y=\frac{1}{3}x+1\)
-Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm \(A\left(0;1\right)\in Oy\)
-Nếu \(y=0\Rightarrow x=-3\).Ta có điểm \(B\left(-3;0\right)\in Ox\)
Đường thẳng đi qua 2 điểm A,B là đồ thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)
c) Gọi diểm \(N\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m
Khi đó ta có: \(mx_0+1=y_0\) , với mọi m
\(\Leftrightarrow mx_0+\left(1-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_o=0\\y_0=1\end{cases}\)
Vậy \(N\left(0;1\right)\) là điểm cố dịnh của đồ thị hàm số đã cho
cho hai ham so y=f(x)=|2x| va y=g(x)=3
a)ve tren cung mot he truc toa do Oxy do thi cua hai ham so do
b)dung do thi ham so tim cac gia tri cua x sao cho |2x|<3
Ve do thi ham so y=-x
nếu x = 1 suy ra y= -1 ta được yoaj dộ của diểm A = 1;-1
nhớ
y=-x
x : 0 ; 1
y=-x : 0 ; -1
Đồ thị hàm số y=-x là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;0) va (1;-1)