Những câu hỏi liên quan
Đỗ Minh Trung
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
5 tháng 3 2022 lúc 11:30

B

Bình luận (0)
Dark_Hole
5 tháng 3 2022 lúc 11:30

B

Bình luận (0)
Chuu
5 tháng 3 2022 lúc 11:30

A

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Trang
Xem chi tiết
Sillven
13 tháng 12 2021 lúc 19:09

Khi thầy cô sử dụng bài giảng điện tử để giảng nội dung bài học, giờ học một số môn học có sử dụng bài giảng điện tử thì giờ học lại sinh động và dễ hiểu hơn. 

Ví dụ như môn Lịch sử: khi sử dụng phần mềm trình chiếu ngoài những nội dung được chiếu lên giúp học sinh thích thú còn có những đoạn phim tài liệu được chiếu, những bản đồ trận đánh sinh động,…càng làm học sinh có hứng thú trong học tập.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 7 2018 lúc 16:19

   Mặc dù quá trình quang hợp chỉ xảy ra ban ngày, còn quá trình hô hấp thì xảy ra cả ban ngày lẫn ban đêm nhưng do cường độ quang hợp nhanh và mạnh hơn nhiều so với hô hấp nên lượng khí oxi do quang hợp sinh ra cũng lớn hơn rất nhiều so với lượng khí cacbonic sinh ra trong quá trình hô hấp. Vì vậy, trồng cây giúp tăng cường khí oxi trong không khí

Bình luận (0)
Toka Moyo Isaki
Xem chi tiết
Ridofu Sarah John
15 tháng 4 2016 lúc 8:58

1/ Ta có công thức d=10m/V . Khi nhiệt dộ tăng , m không đổi, V tăng lên, d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơn TLR của không khí lạnh hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Bình luận (0)
Ridofu Sarah John
15 tháng 4 2016 lúc 9:02

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước , nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên vá chưa kịp dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc dễ bị vỡ, Với cốc thủy tinh mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

Bình luận (0)
Ridofu Sarah John
15 tháng 4 2016 lúc 9:03
Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng)      hihi
Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt 8/1
Xem chi tiết
Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
4 tháng 2 2021 lúc 20:35

bài 3:

a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.

b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích âm còn thuỷ tinh mang điện tích dương 

chúc bạn học tốt

 

Bình luận (0)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
4 tháng 2 2021 lúc 20:37

xin lỗi bạn mik ghi nhầm cho phép mik l lại bài

bài 3:

a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.

b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích dương còn thuỷ tinh mang điện tích âm

chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
scotty
4 tháng 2 2021 lúc 20:41

a) Cọ xát chúng với nhau một lúc thì chúng nhiễm điện

- Vì khi cọ xát electron ở miếng vải bị mất đi bớt -> mảnh vải nhiễm điện dương

  electron ở thanh thủy tinh được nhận thêm electron của miếng vải -> thanh thủy tinh nhiễm điện âm

b) Vì chúng nhiễm điện khác loại

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Sự kiện kết thúc nhưng mà các bạn vẫn có thể góp ý cho sự kiện nhé!

Bình luận (0)
Lisa blackpink
19 tháng 9 2023 lúc 18:57

Hay quá anh ơi

Bình luận (0)
mikenko
19 tháng 9 2023 lúc 19:27

hay nghê lun

Bình luận (0)
nguyễn thị my na
Xem chi tiết
pham hong ngoc
22 tháng 4 2018 lúc 20:17

vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no  ra

do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2017 lúc 13:02

Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ

⇒ Đáp án D

Bình luận (0)