cho tam giác abc nội tiếp đường tròn tâm I ngoại tiếp duong tròn tâm J biết đỉnh A(2;3) . Tìm tọa độ hai đỉnh B và C
help me :))
Cho tam giác ABC , D là điểm trên cạnh BC sao cho đường tròn nội tiếp tam giác ABD và tam giác ADC tiếp xúc nhau tại một điểm thuộc cạnh AD. Gọi I, J lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABD và tam giác ADC , O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AIJ
a) Xác định vị trí điểm D trên cạnh BC
b) Từ câu a) chứng minh rằng đường phân giác góc BAC qua tâm O
Cho tam giác ABC , D là điểm trên cạnh BC sao cho đường tròn nội tiếp tam giác ABD và tam giác ADC tiếp xúc nhau tại một điểm thuộc cạnh AD. Gọi I, J lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABD và tam giác ADC , O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AIJ
a) Xác định vị trí điểm D trên cạnh BC
b) Từ câu a) chứng minh rằng đường phân giác góc BAC qua tâm O
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I(6:6) và ngoại tiếp đường tròn tâm K(4;5) . Biết rằng A(2;3) .Viết pt cạnh BC .
trong mặt thẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC với a (-3;-4) tâm đường tròn nội tiếp l(2;1) tâm đường tròn ngoại tiếp j (-1/2;1) tính d (O.BC)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho ^ABC = ^CAD. (K) là đường tròn nội tiếp tam giác ADC. E là chân đường phân giác xuất phát từ đỉnh B của tam giác ABC. Tia EK cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE tại L. CM tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BLC nằm trên (O) ?
Gọi I là tâm nội tiếp \(\Delta\)ABC, khi đó 3 điểm C,I,K thẳng hàng. Gọi đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)AIE cắt tia CI tại điểm thứ hai F.
Xét \(\Delta\)CKA và \(\Delta\)CIB có: ^ACK = ^BCI (=^ACB/2); ^CAK = ^CBI (=^ABC/2) => \(\Delta\)CKA ~ \(\Delta\)CIB (g.g)
Suy ra: \(\frac{CK}{CI}=\frac{CA}{CB}\). Mà \(\frac{CA}{CB}=\frac{CD}{CA}\)(\(\Delta\)CAD ~ \(\Delta\)CBA) nên \(\frac{CK}{CI}=\frac{CD}{CA}\Rightarrow\frac{CK}{CD}=\frac{CI}{CA}\)
Lại có: CEA và CIF là 2 cát tuyến của (AIE) nên \(\frac{CI}{CA}=\frac{CE}{CF}\). Từ đó: \(\frac{CK}{CD}=\frac{CE}{CF}\)
Suy ra: \(\Delta\)CEK ~ \(\Delta\)CFD (c.g.c) => ^CEK = ^CFD. Nếu ta gọi 2 tia FD và EK cắt nhau ở L' thì ^CEL' = ^CFL'
=> Tứ giác CL'FE nội tiếp => ^ECF = ^EL'F => ^KCD = ^KL'D => Tứ giác CKDL' nội tiếp
Áp dụng phương tích đường tròn có: FK.FC=FD.FL' (1)
Cũng từ \(\Delta\)CKA ~ \(\Delta\)CIB (cmt) => ^BIF = ^AKI hay ^AKF = ^EIC => ^AKF = ^CAF
=> \(\Delta\)AFK ~ \(\Delta\)CFA (g.g) => FA2 = FK.FC (2)
Từ (1) và (2) => FA2 = FD.FL' => \(\Delta\)FDA ~ \(\Delta\)FAL' (c.g.c)
=> ^FL'A = ^FAD = ^DAC - ^FAC = ^ABC - ^FKA = ^ABC - (^KAC + ^ACK) = ^ABC/2 - ^ACB/2
Do đó: ^AL'E = ^FL'A + ^FL'E = ^ABC/2 - ^ACB/2 + ^ACB/2 = ^ABC/2 = ^ABE => Tứ giác ABL'E nội tiếp
Hay tia EK cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE tại L' => L' trùng L
Từ đó dễ có: ^BLC = ^ABC/2 + ^ACB + ^ABC/2 + ^BAC/2 = ^ABC + ^ACB + ^BAC/2 = 1800 - ^BAC/2
Vậy thì tâm của đường tròn (BLC) nằm tại điểm chính giữa cung BC chứa A của (O) (đpcm).
cho tam giác ABC có A(1;3), B(-2;6), C(9;8)
tìm tọa độ trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp là I(3/2;1/16), tâm đường tròn nội tiếp là J(1;0). Phân giác trong góc A và phân giác ngoài góc B cắt nhau tại K(2;-8). tìm toạ độ A,B,C biết xB>0.
-->> help me !!!
1) Cho MNP; góc M=40° Kẻ trực tâm H của tam giác MNP Kẻ tâm đường tròn nội tiếp I của tam giác MNP Kẻ tâm đường tròn ngoại tiếp J của MNP a) Tính góc NHP b) góc NIP c) góc NJP
a: góc HNP+góc HPN=90 độ-góc MNP+90 độ-góc MPN
=180 độ-(góc MNP+góc MPN)
=góc M=40 độ
=>góc NHP=140 độ
b: góc INP+góc IPN=1/2(góc MNP+góc MPN)=1/2*140=70 độ
=>góc NIP=110 độ
c: góc NJP=2*góc M=80 độ
Cho tam giác ABC có đường cao AH, nội tiếp trong đường tròn tâm O, đường kính BC. Gọi E,D lần lượt là hình chiếu của H trên cạnh AB, AC.
a/ CMR: tứ giác ADHE là hình chữ nhật
b/ Chứng minh AB.AE=AD.AC
c/ Gọi I,J lần lượt k là tâm các đường tròn ngoại tiếp tam giác CDH,BEH.Xác định vị trí tương đối giữa các đường tròn (i) và (J) và (O)
d/ CMR: ID là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEH.