Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
-Chẹp chẹp
12 tháng 5 2021 lúc 20:20

Quê em là một làng nhỏ ven sông Hồng. Nơi đây em đã sinh ra và lớn lên trong tiếng ru của mẹ, trong hương thơm ngào ngạt của đồng lúa chín. Một vùng quê hiền hòa, yên tĩnh. Cả những vườn cau trông xanh mướt. Những hồ nước thật trong mát. Những con đường làng chạy quanh co. Con mương nước nở tím hoa bèo. Chiếc cầu nhỏ bắc ngang, dòng mương kia, nước trong như dòng sữa mẹ. Lũy tre cao ngất rì rào ca hát trưa hè. Xa xa trên đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. Em nhớ nhất những chiều được thả diều cùng đám bạn và ngắm nhìn đàn trâu no cỏ đi về. Em yêu quý và tự hào về quê hương của mình.

Khách vãng lai đã xóa
MInh Nhật
12 tháng 5 2021 lúc 20:22

   Sau mỗi ngày làm việc và học tập mệt mỏi, mỗi chúng ta ai cũng có một nơi đầy yêu thương để trở về. Đó chính là nhà. Em cũng vậy. Và đó là lí do em rất yêu ngôi nhà của em. Ngôi nhà của em được xây dựng cách đây cũng khá lâu rồi. Đó là một ngôi nhà nhỏ xinh với rất nhiều cửa sổ. Trước sân nhà là giàn hoa giấy với những bông hoa xinh đẹp tựa như những cánh bướm. Căn nhà gồm có ba phòng: phòng khách, phòng bếp và phòng ngủ. Phòng khách được sơn một lớp sơn màu xanh dịu rất mát mắt, đặc biệt là vào những ngày mùa hè nóng nực. Phía bên trái căn phòng là bộ bàn ghế sô pha nhỏ màu nâu vàng. Đối diện với nó là kệ để tivi và bày quà lưu niệm. Phía bên phải căn phòng là lối đi, dẫn từ của ra vào xuống phòng bếp và phòng ngủ. kế bên phòng khách là phòng ngủ. Đó là một căn phòng nhỏ xinh được sơn màu tím rất đẹp. Cuối cùng là phòng bếp với màu vàng. Giáp phía cửa hành lang là chiếc tủ lạnh, Phía bên trái căn phòng là bàn bếp và chạn. Chính giữa căn phòng là bộ bàn ghế được kê ngay ngắn. tại đây, gia đình em đã có biết bao những bữa cơm đầm ấm, vui vẻ. Đặc biệt, điều em yêu nhất là ngôi nhà của em có rất nhiều cửa sổ. Em thích đứng thật lâu trước những tấm cửa kính trong suốt ấy, nhìn ra bên ngoài, nhất là khi trời mưa. Ngôi nhà là nơi lưu giữ biết bao nhiêu kỉ niệm của gia đình em. Em rất yêu ngôi nhà của em.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Nga
12 tháng 5 2021 lúc 20:27

bạn Minh Nhật ơi: " Đây là kể về ngôi làng chứ ko phải kể về ngôi nhà nha bạn .

Khách vãng lai đã xóa
Bên nhau trọn đời
Xem chi tiết
Quỳnh
1 tháng 10 2018 lúc 23:59

sáng nay thức dậy sớm, tôi vươn vai đón chào ngày mới một cách uể oải. tôi vệ sinh cá nhân xong, lon ton ra sân xem bình minh. Thật đẹp, thật thơ mộng, ông mặt trời đắp những làn mây xinh xinh lên người, ông còn đang ngái ngủ. Dần dần, những đám mây cuối cũng cũng tan đi. Một cảnh tượng đẹp mắt hiện ra trước mắt, ánh mặt trời chiếu rọi vào đôi mắt của tôi, tôi nhắm tịt lại, đưa tay lên che che. Quả thực là rất đẹp, binh minh ở quê tôi mộng mơ như vậy đấy !

Quỳnh
1 tháng 10 2018 lúc 23:59

Tớ viết vội nên không hay lắm :v mong cậu thông cảm :(

Nguyễn Chi Lan
Xem chi tiết
Trung Lê Đức
18 tháng 9 2019 lúc 13:18

I living in the countryside because of some reasons. Environmentally speaking, it is a peaceful place. The air is fresh. The space is quiet. We can enjoy healthy natural conditions without worrying much about environmental pollution. As for social security, the countryside is a safer place than a city. While urban security situation is always complicated with all kinds of crimes, rural areas are much more secure because most of countrymen are friendly and ready to help one another. Moreover, rural life is also easier that in cities. People in cities are easy to get stressed because of pollution, job pressures, competitions, etc ... On the contrary, those bad things are very rare in the countryside. To sum up, except income matters, the countryside is a better residence than cities.

The village has always been known to be a place of peace and quiet. The scattered houses among hundreds of plants and trees at once indicate the lack of activity in the village. The workers in the village leave their homes early in the morning to work in the plantations or towns nearby. Some have their own plantations, and some make certain arles in their homes to sell them in the towns. A few of the villagers, including women, go out to catch fish in the streams and rivers found in the village. Though the people of the village do not usually earn much, yet they seem to be contented. In the afternoon, most of the villagers are at home. Some of them take a nap after lunch; some work in their small gardens, and some visit the small shops in the village. In various parts of the village children may be seen playing the popular games of the village. Occasionally, a cyclist passes by. Then, in the evening, the villagers meet one another. Some play cards and other types of games peculiar to the village. Some talk about the day's incidents in the village, and those whose minds go beyond the village discuss world events. In almost every village there is a headman whose duty is to settle quarrels among the villagers and maintain peace in the village. Whenever there is a dispute, the villagers go to the headman who is held in such esteem that his word has the force or law. In this way the villagers have developed their own simple laws, and the crimes of cities are almost unknown to the people of the village. During a festival, the whole village is alive with activities. Everyone is in a happy mood and plays his part to make the festival a success. This is the time for the men, women and children of the village to wear their best clothes and the village is full of colour. These simple ways of life in the village, however, must soon change. Progress in science and education has already begun to affect the outlook of the people in the village, and hundreds are leaving the village to seek their fortunes in the towns and cities.

✰✰ βєsէ ℱƐƝƝIƘ ✰✰
18 tháng 9 2019 lúc 15:20

I living in the countryside because of some reasons. Environmentally speaking, it is a peaceful place. The air is fresh. The space is quiet. We can enjoy healthy natural conditions without worrying much about environmental pollution.

As for social security, the countryside is a safer place than a city. While urban security situation is always complicated with all kinds of crimes, rural areas are much more secure because most of countrymen are friendly and ready to help one another.

Moreover, rural life is also easier that in cities. People in cities are easy to get stressed because of pollution, job pressures, competitions, etc ... On the contrary, those bad things are very rare in the countryside. To sum up, except income matters, the countryside is a better residence than cities.

=> Bài dịch:

Tôi thích sống ở các vùng nông thôn vì một số lý do. Nói với môi trường, đó là một nơi yên bình. Không khí trong lành. Không gian yên tĩnh. Chúng tôi có thể thưởng thức các điều kiện tự nhiên lành mạnh mà không cần lo lắng nhiều về ô nhiễm môi trường.

 Đối với an ninh xã hội, nông thôn là một nơi an toàn hơn so với một thành phố. Trong khi tình hình an ninh đô thị luôn luôn phức tạp với tất cả các loại tội phạm, các khu vực nông thôn là an toàn hơn nhiều vì hầu hết những người đồng hương thân thiện và sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.

Hơn nữa, cuộc sống nông thôn cũng là dễ dàng hơn mà ở các thành phố. Người dân ở các thành phố rất dễ bị căng thẳng vì ô nhiễm, áp lực công việc, cuộc thi, vv ... Ngược lại, những điều xấu là rất hiếm gặp ở các vùng nông thôn. Tóm lại, trừ những vấn đề thu nhập, nông thôn là một nơi cư trú tốt hơn so với các thành phố.

Pham Nhu Y
Xem chi tiết
︵✰Ah
18 tháng 11 2021 lúc 8:12

Tham Khảo

Bài khá là dài nhé nên hãy dựa vào dàn ý để làm 1 bài hoàn chỉnh theo ý bạn nhé

 Pham Nhu Y   

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Kim Lân và truyện ngắn Làng: Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân đã ca ngợi về tinh thần cách mạng và lòng yêu nước đó của người dân Việt Nam, cụ thể là nói về một người nông dân có tình cảm gắn bó với làng, với quê hương và đất nước sâu sắc.

II. Thân bài

1. Khái quát về nhân vật ông Hai:

- Truyện kể về ông Hai, một người yêu làng và gắn bó với làng, lúc nào ông cũng khoe về làng của mình

- Ông cứ kể say sưa trong niềm nhớ thương về làng mà không cần biết người nghe có chú ý hay không.

2. Tình cảm của ông Hai đối với làng chợ Dầu:

- Ông tự hào về làng mình từ cơ sở vật chất cho tới cái sinh phần của tổng đốc làng ông, vinh dự vì làng có bề dày lịch sử. Sau cách mạng ông khoe về tinh thần cách mạng của làng ông, ngay cả cụ râu tóc bạc phơ cũng vác gậy đi tập, ông khoe những hố, ụ và hào.

 

3. Diễn biến tâm lý của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng theo Tây:

- Khi ông nghe tin làng mình theo Tây, “cổ họng ông nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân”, ông lặng đi tưởng như không thở được

- Ông hỏi đi hỏi lại nhiều lần rồi lẳng lặng bỏ đi trong nỗi đau đớn và nhục nhã khi biết làng mình theo giặc

- Khi về nhà, ông nằm vật ra gường, đêm đó trằn trọc không ngủ dc.

- Ông nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng Việt gian rồi khóc.

- Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả nên ông vẫn không tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy.

- Tâm trạng ông bị ám ảnh, day dứt và mặc cảm với thân phận là người của làng Việt gian bán nước.

- Bên tai ông đầy rẫy tiếng chửi bọn Việt gian, ông chẳng làm được gì, chưa thể đối mặt với điều đó, ông chỉ biết cúi gằm mặt mà đi

- Khi mụ chủ nhà muốn đuổi gia đình ông đi bởi ông là người làng Chợ Dầu, ông thoáng nghĩ về lại làng nhưng ông đã gặt phăng đi, ông dứt khoát “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”

 

4. Niềm sung sướng và vui mừng khi biết làng không phải Việt gian:

- Ông đi từ đầu làng tới cuối làng để khoe tin làng mình không theo giặc, ông tìm gặp ông Thứ để thanh minh về làng mình, khoe cả việc nhà ông bị đốt cháy một cách sung sướng, hả hê, bởi đó là minh chứng rõ nhất cho việc làng ông không phải Việt gian bán nước.

III. Kết bài

- Khẳng định giá trị nghệ thuật và nội dung của truyện ngắn: tác giả đã cho người đọc hình dung được một thời kì chống Pháp sôi nổi của nhân dân, tinh thần trung kiên với Cách mạng và một lòng theo Bác, kháng chiến đến cùng

- Qua diễn biến tâm trạng của ông Hai ta thấy được tình yêu làng sâu sắc và tình yêu nước thiết tha gắn với tinh thần kháng chiến của ông.

Thịnh Nguyễn Đăng
18 tháng 11 2021 lúc 8:15

Ông Hai là người rất tự hào về cái làng chợ Dầu của mình. Khi phải di tản cư ông cứ nhắc đi nhắc lại với những người chung quanh cái không khí cách mạng của làng ông: "Cả giới phụ lão có cụ râu tóc bạc phơ cũng vác gậy đi tập một hai...". Cứ như vậy, suốt cả buổi tối, ông lão ngồi vén quần lên tận bẹn mà nói liên miên về cái làng của ông. Ông nói cho sướng miệng và để cho đỡ nhớ làng chứ không chú ý người khác có nghe không ? Sau những giây phút làm việc mệt nhọc, nằm gác tay lên trán, ông lại nghĩ về làng. Ông cứ muốn về làng, muốn được "cùng mọi người đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá...". Vì quá yêu, quá tự hào về cái làng của ông mà ông "nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân", "chết lặng đi tưởng như không thở được" khi nghe tin cả làng mình theo Việt gian ! Lúc đầu ông không thể tin, ông hỏi đi, hỏi lại "giọng ông như lạc hẳn": "Liệu có thật không hở bác. Khi có người quả quyết vì ra ở dưới ấy lên và nói chắc như đinh đóng cột ở làng ông "Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi"..., thì ông Hai không thể nghe thêm được nữa. Ông đánh trống lảng rồi đi thẳng. Thông qua nhân vật ông Hai, tác giả muốn ca ngợi tình yêu quê hương, tình yêu đất nước, sự giác ngộ cách mạng của những người nông dân hiền lành, chất phác. Chính tình yêu quê hương đất nước, ý thức giác ngộ cách mạng ấy mà họ một lòng theo Đảng, theo Cách mạng, đứng lên giành quyền sống, giữ vững nền độc lập tự chủ của dân tộc trước mọi gian nan, thử thách.

Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
16 tháng 5 2016 lúc 16:26

 

Chuyện bộ đội công binh làm đường, đào hầm, tạo bến vượt phục vụ các đơn vị chiến đấu hẳn chẳng mấy người không biết tới, nhưng lính công binh hộ tống xe tăng chiến đấu thì quả thật không nhiều và lần đầu tiên xuất hiện trong chiến dịch tiến công Đường 9-Khe Sanh năm 1968. 


Trong giai đoạn thực hành chiến đấu, để bảo đảm cho đại đội tăng tiến công Huội San, bộ đội công binh đã sửa chữa cấp tốc 17km đường, 8 cầu, 8 bến lội và mở cửa mở cho xe tăng vượt qua bãi mìn. Do hỏa lực của địch quá mạnh, trong khi xe tăng chưa vượt qua được cửa mở, đồng thời bộ binh vẫn còn ở phía sau, để tận dụng tốt thời cơ có lợi, sau khi hoàn thành nhiệm vụ của mình, phó trung đội trưởng công binh Bùi Ngọc Dương đã trực tiếp chỉ huy hai tiểu đội công binh hộ tống xe tăng đánh sâu vào căn cứ địch, kết thúc trận đánh. Bước vào đợt chiến đấu thứ hai (6-2 đến 31-3-1968), mà trước hết là để bảo đảm cho hai đại đội xe tăng PT-76 tiến công cứ điểm Làng Vây, bộ đội công binh đã mở 18km đường, sửa chữa tăng cường 13 cầu, phối hợp với bộ đội xe tăng bí mật, khảo sát, thăm dò dòng sông Sê Pôn, xác định đường cơ động, bến và các biện pháp khắc phục vật cản dưới nước như: Cây cối, đá ngầm... Đặc biệt, ở nhiều đoạn sông khối lượng đá ngầm lớn, không có thời gian tiến hành khắc phục, bộ đội công binh đã ngâm mình dưới nước lạnh làm cọc tiêu chỉ đường cho xe tăng hành tiến bảo đảm thời gian cơ động. Với kinh nghiệm từ trận đánh trước, khi bộ đội thực hành xung phong đánh chiếm các mục tiêu của địch, bộ đội công binh tiếp tục hộ tống xe tăng tiến công phát triển vào tung thâm, phối hợp với các lực lượng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Đánh giá khái quát về việc bảo đảm công binh phục vụ chiến đấu trong chiến dịch tiến công Đường 9-Khe Sanh, Đại tá Phạm Quang Xuân, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Binh chủng Công binh cho rằng: Do chủ động nghiên cứu, nắm chắc địa hình, có biện pháp thực hiện phù hợp, nhất là khắc phục vật cản dưới nước và lợi dụng địa hình để xe tăng bí mật cơ động dọc sông Sê Pôn đã tạo nên sự bất ngờ lớn đối với địch. Việc mở đường sông dẫn đường cho xe tăng ta tiến công địch ở Làng Vây là nét độc đáo, thể hiện tính sáng tạo trong nghệ thuật bảo đảm công binh. Đó cũng chính là bước ngoặt phát triển mới về khả năng hiệp đồng quân, binh chủng nói chung và bộ đội công binh nói riêng trong chiến tranh chống Mỹ, cứu nước.

 

Tài Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Tài Thịnh Nguyễn
5 tháng 4 2022 lúc 9:14

Giúp mik với

Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 12 2021 lúc 19:30

Tham khảo 

Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp…

T༶O༶F༶U༶U༶
Xem chi tiết
✰✰ βєsէ ℱƐƝƝIƘ ✰✰
19 tháng 9 2019 lúc 22:33

I was born and raised in Nhan dao, Li Nhan, Ha Nam. Here is the place where I love the best. It is a peaceful place. The air is fresh. The space is quiet. We can enjoy healthy natural conditions without worrying much about environmental pollution. As for social security, my village is a safer place than a city. Morever, people here are friendly and ready to help each other. Most of them live on agriculture and breeding cattle as well as poultry. So the food there are always fresh and tasty. Although I go anywhere, I still think of my village, Nhan dao.

Serein
20 tháng 9 2019 lúc 12:19

Tham khảo :

http://aroma.vn/viet-doan-van-bang-tieng-anh-ve-noi-minh-song-suc-h-va-y-nghia-nhat/

~Std well~

I was born and grown up on the poor land in Duc Tho district, Ha Tinh province. That’s where deeply attaches to me 24 years of life.

If anyone who asks me that “What’s the thing your most proud of?” .I will answer that’s my hometown. Duc Tho is the land poor where the people live by rice cultivation, breeding, and fishing. Although the life is very difficult, but the people is very friendly, and studious. In Duc Tho, there is a Tung Anh village where called “Doctor village”. Duc Tho is also the home of Tran Phu Secretary General, and marked many memories of the great leader Ho Chi Minh.If you come to Duc Tho, you will feel many interesting things, visiting Tran Phu tombstone, La Giang dyke, rowing on La driver, and enjoying the traditional songs. In the evening, they can enjoy a special food which is “mussel rice” – just only eat one time, you will never forget.

Beautiful and unobtrusive! Duc Tho always tries to grow, and to improve the life of people, but keeping the traditional culture.

quyền
Xem chi tiết
Bánh Mì Bơ Tỏi
Xem chi tiết
Cô Châu Hạnh
28 tháng 12 2022 lúc 9:03

Có thể tham khảo những ý sau để viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về tình yêu làng, yêu nước.

- Mở đoạn: giới thiệu văn bản Làng của Kim Lân. Từ đó, dẫn dắt đến tình yêu làng, yêu nước.

- Thân đoạn:

+ Thế nào là tình yêu làng, yêu nước?

+ Tình yêu làng, yêu nước thể hiện qua những khía cạnh nào?

+ Làm gì để thể hiện được tình yêu làng, yêu nước?

- Kết đoạn: Khái quát lại những gì bản thân mình nghĩ về tình yêu quê hương, đất nước.