Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Đăng Tuyên
Xem chi tiết
Thành An
27 tháng 3 2022 lúc 16:40

Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch. Quan hệ hỗ trợ: a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi. - Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu - Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người... b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên. Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú. Quan hệ đối địch: a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn. Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà... - Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây... b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ. Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ… c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ. Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục. d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn… Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại. e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác. Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.

Uy Họ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 3 2023 lúc 10:31

Tham khảo:

Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch.

Quan hệ hỗ trợ:

a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.

- Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu

- Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người...

b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên.

Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú.

Quan hệ đối địch:

a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn.

Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà...

- Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây...

b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ.

Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ…

c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ.

Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục.

d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn…

Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại.

e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác.

Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.

Đức Anh Lê
6 tháng 5 2023 lúc 16:13
cộng sinhlà quan hệ bắt buộc giữa 2 loài, 2 bên đều có lợinấm và vk lam
hội sinhlà quan hệ giữa 2 loài, trong đố 1 bên có lợi, 1 bên k có lợi cũng k có hạiđịa y và cây
hợp tácquan hệ giữa 2 loài, cả 2 bên đều có lợi, nhưng chỉ trong thời gian ngắn, không nhất thiết phải sống cùng nhauquạ và trâu
cạnh tranhcạnh tranh nơi ở, thức ăn, ánh sáng,...giữa các loài sinh vậtchâu chấu và dế
kí sinh, nửa kí sinhloài kí sinh sống trg mtr cơ thể của vật chủ, lấy thức ăn, chất đ của vật chủ làm thức ănsán lá gan với bò
sinh vật ăn sinh vậtloài này dùng loài kia làm thức ănhổ với nai
ức chế cảm nhiễmmột loài chứa các chất vô tình kìm hãm sự phát triển của loài kháctảo và các loài cá

 

 

 

Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Tomori Nao
21 tháng 12 2016 lúc 20:48

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống với cây mẹ.

- VD: vi khuẩn, nấm,...
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, thông qua quá trình thụ tinh để tạo thành hợp tử. Hợp tử sẽ phát triển thành một cá thể mới

 

thuyduong
23 tháng 3 2017 lúc 15:29

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản k có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. Cơ thể ms đc hình thành từ một phần tử của cơ thể mẹ. Con giống mẹ.

VD: Các loại khoai; cây mía; cây thuốc bỏng; dương xỉ;...

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con được hình thành do có sự kết hợp của cả bố và mẹ. Con có những đặc điểm giống cả bố và mẹ. Con thích nghi vs môi trường sống luôn thay đổi.

VD : cây bầu, bí; các loại cây có quả; hoa râm bụt;....

hihi vuichúc p học tốt

Đặng Ngọc
Xem chi tiết
Thần đồng thời kì đồ đá
14 tháng 2 2022 lúc 19:47

-Có hai hình thức sinh sản: vô tính và hữu tính.

-Trong sinh sản vô tính, một sinh vật có thể sinh sản mà không có sự tham gia của một sinh vật khác. Sinh sản vô tính không giới hạn ở các sinh vật đơn bào. Nhân bản vô tính của một sinh vật là một hình thức sinh sản vô tính. VD sinh sản vô tính: Khoai, mía, dương xỉ,...

-Sinh sản là quá trình sinh học mà các sinh vật đơn lẻ mới - "con đẻ" - được tạo ra từ "cha mẹ" của chúng. Sinh sản là một tính năng cơ bản của tất cả cuộc sống được biết đến; mỗi sinh vật riêng lẻ tồn tại như là kết quả của sinh sản.

-Ý nghĩa: (mình khum bít mấy bạn đi hỏi chị Gồ ik)

linh nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Thu Hạnh
26 tháng 4 2022 lúc 21:57

- Vai trò thức ăn đối với vật nuôi:

- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

- Thức ăn giàu protein: Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô > 20%, xơ thô <18%, như: IXThức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: các loại hạt họ đậu ( đỗ tương, vừng, đậu mèo.

VD: Bột cá, đậu tương, đậu phộng,...

*Thức ăn được tiêu hóa như sau:

+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.

+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.

+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.

+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.

+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

*Đặc điểm của thức ăn giàu gluxit: Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% 

VD: Lúa, ngô, khoai, sắn,...

Minh
26 tháng 4 2022 lúc 21:57

tham khảo

Sau khi được tiêu hoá và hấp thụ, thức ăn cung cấp cho vật nuôi các nguyên liệu để tạo ra các dạng sản phẩm chăn nuôi.

Các chất dinh dưỡng của thức ăn vật nuôiVai trò của thức ăn
Cung cấp cho vật nuôi năng lượng và các chất dinh dưỡng
Đối với cơ thểĐối với sản xuất và tiêu dùng

- Nước

- Axit amin

- Glyxerin, axit béo

- Đường các loại

- Các vitamin

- Khoáng

- Hoạt động cơ thể

- Tăng sức đề kháng

- Thồ hàng, cày kéo

- Cung cấp thịt, sữa, trứng

- Cung cấp lông, da, sừng

- Sinh sản

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.

Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

-

Minh Lệ
Xem chi tiết

 Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con mọc ngay trên thân cá thể mẹ, khi sinh ra đã tự kiếm ăn, đến khi đạt được kích thước nhất định, thủy tức con sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.

Nguyễn Đăng Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Hoài
18 tháng 4 2022 lúc 19:53

help me !!!!!
 

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 7 2023 lúc 17:09

Tham khảo!

Các dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển ở sinh vật:

- Các dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng: Tăng tế bào (khối lượng, kích thước, số lượng) dẫn đến tăng khối lượng, kích thước cơ thể.

+ Ví dụ: Cây lạc (đậu phộng) sau khi nảy mầm bắt đầu sinh trưởng bằng cách tăng chiều cao, tăng diện tích lá.

- Các dấu hiệu đặc trưng của phát triển: Phân hóa tế bào, phát sinh hình thái, thay đổi chức năng sinh lí của cơ thể.

+ Ví dụ: Cây lạc (đậu phộng) từ hạt hình thành cây mầm; từ mô phân sinh đỉnh phân hóa thành hoa.

Tu Pham Van
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 18:49

6.Các phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh, được di truyền, mang tính chất của loài, tương đối ổn định trong suốt đời sống của cá thể, là phản xạ phát sinh khi có kích thích thích ứng tác động lên các trường thụ cảm nhất định. Các phản xạ có điều kiện là các phản xạ tập nhiễm được trong đời sống của cá thể, mang tính chất của cá thể, có thể bị mất đi khi điều kiện tạo ra nó không còn nữa, là phản xạ có thể được hình thành với các loại kích thích khác nhau tác động lên các trường thụ cảm khác nhau.

Các phản xạ có điều kiện được thành lập trên cơ sở của bất cứ phản xạ không điều kiện nào, nên có thể phân loại các phản xạ có điều kiện theo các phản xạ không điều kiện. Tuy nhiên, theo cách thức hình thành, theo tính chất của các kích thích có thể phân chia các phản xạ có điều kiện thành các phản xạ có điều kiện tự nhiên, phản xạ có điều kiện nhân tạo.

Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 18:42

1.Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.

Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 18:42

2. có 2 hình thức sinh sản : sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính .

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Bằng cách sinh sản vô tính, một sinh vật tạo ra một bản sao di truyền giống hệt hoặc giống hệt nhau.

- Ví dụ cho thấy sinh sản vô tính có vai trò quan trọng trong việc duy trì các đặc điểm của sinh vật: Có 1 cây ăn quả có chất lượng quả tốt muốn tạo ra một vườn cây ăn quả có cùng chất lượng thì cần tiến hành các hình thức cho cây ăn quả trên sinh sản vô tính.