Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Không Có
23 tháng 11 2016 lúc 21:26
Trong 20 năm đổi mới, Thủ đô Hà Nội đã cùng cả nước vươn lên, bước những bước dài trong tiến trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, làm thay đổi bộ mặt Thủ đô theo hướng văn minh, hiện đại, nhưng vẫn giữ được truyền thống và phong cách Hà Nội. Hà Nội quá chật chội và ngột ngạt, dân cư chen chúc. Nhiều nơi trước đây là đất cây xanh, hồ nước, nay đã thay thế bằng nhà cửa san sát. Cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu hệ thống giao thông hợp lý (chứ nói đến hiện đại) trong đó không có đường cấp 1, đường xe điện, đường xe buýt và nhiều cầu vượt… dẫn đến sự rối loạn về giao thông: ùn tắc, tai nạn xảy ra không ít.trầm trọng hơn là nạn ô nhiễm môi trường, đường xá bụi bẩn, ngập lụt kéo dài chỉ sau một cơn mưa. Nhiều người đến Hà Nội đều phàn nàn, không hài lòng về trật tự giao thông, văn minh đường phố, ô nhiễm môi trường ngày càng nặng. Người Hà Nội hôm nay đã bắt đầu làm quen với lối sống công nghiệp, người Hà Nội đã đa dạng hơn, đông đúc hơn do nhu cầu nhân lực của sự phát triển Thủ đôBảo vệ môi trường sống bằng các giải pháp để giữ gìn và phát triển những không gian xanh cho Hà Nội, những vườn hoa, cây xanh, những điểm nghỉ ngơi cho mọi người; quy hoạch và phát triển nhà ở và còn nhiều lĩnh vực khácNgười Việt Nam dù ở đâu, dù đi khắp bốn phương trời, nhưng vẫn nhớ về Hà Nội, Hà Nội cổ kính ngàn văn hiến, Thủ đô yêu dấu đó từng làm nên những chiến tích huy hoàng 1000 năm lịch sử; và hôm nay người Việt Nam mong muốn cháy bỏng sớm tạo ra một Hà Nội bề thế, văn minh, hiện đại, sánh vai cùng Thủ đô cùng các cường quốc trên thế giới
Phan Ngọc Cẩm Tú
28 tháng 11 2016 lúc 11:14

Văn minh, hiện đại, nhưng HN vẫn giữ được nét truyền thống cổ kính, là một trong những nơi đông dân nhất và có nền kinh tế phát triển nhất VN.

Nguyễn Thị Như Quỳnh
5 tháng 12 2016 lúc 9:35

k bt ở dưới kìa

 

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 17:36

Bạn xem ở câu dưới nhé !

Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 17:40

Câu hỏi của Nguyễn Đăng Thảo Ngân - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

Kamado Tanjiro
Xem chi tiết
Hân Hồ Ngọc
17 tháng 12 2018 lúc 19:51

Hỏi thầy lịch sử thì biết thôi! 

nói đúng thì tk nha!!

27.Bảo Nhi 7D
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 12 2021 lúc 20:40

Tham Khảo 
Câu 1 :Vân Đồn có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông cả đường bộ, đường thủy, đường hàng không kết nối với hệ thống giao thông quốc gia và quốc tế, nhất là với Trung Quốc.
Câu 2 : Lý do dời thành và ý nghĩa : 
Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên. - “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương.

 

43 Trần Vũ Thanh Huyền 7...
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 11 2021 lúc 15:17

địa hình màu mỡ, hiểm trở

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyên Hưng Trần
16 tháng 9 2017 lúc 16:42

Bài 15 : Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời TrầnBài 15 : Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời TrầnBài 15 : Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời TrầnBài 15 : Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

songuku
17 tháng 11 2017 lúc 19:24

Nguyễn Khỉ Con
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Băng
Xem chi tiết
Trần Đức Duy ( giỏi Toán...
31 tháng 10 2021 lúc 18:13

Vua Lý Công Uẩn rời đô từ năm :

2010 - 1000 = 1010 

Vậy vua Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long năm 1010 và năm đó thuộc thế kỉ XI.

HT

!!!!!!!

@HOANGDEPORUS 

#TRANDUCDUY 

!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa

thế kỉ 21 nha

ht

Khách vãng lai đã xóa
Vương Kim Thái
31 tháng 10 2021 lúc 19:04

Năm 1010 thuộc thế kỉ XI

Khách vãng lai đã xóa
Linh Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
9 tháng 12 2021 lúc 22:42

Tham khảo

1. Nhà  dời đô về Thăng Long ( đại la :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông  phát triển đất nước lâu dài, có đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. - Hoa Lư  vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.

2. Lịch sử Năm 1010, tương truyền khi vua Lý Công Uẩn rời kinh đô Hoa Lư đến đất Đại La thì thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long, hay "rồng bay lên" theo nghĩa Hán Việt. ... Năm 1428, Lê Lợi đặt kinh đô tại Thăng Long và đổi tên là Đông Kinh, vì có kinh đô thứ 2  Tây Kinh tại Thanh Hóa.