Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ánh
26 tháng 12 2016 lúc 14:37

câu a trước

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

  AH là cạnh chung

  HB=HC ( H là TĐ của BC)

  AB=AC (gt)

do đó :tạm giác ABH = tam giác ACH ( c-c-c)

Nguyễn Thị Minh Ánh
26 tháng 12 2016 lúc 14:31

k vẽ hình nhé bn

tran nguyen linh chi
Xem chi tiết
Phan Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Ngô Thị Yến
18 tháng 12 2016 lúc 22:12

a)+Vì ΔABC có AB=AC(gt)⇒ΔABC là tam giác cân tại A  
⇒∠ABC=∠ACB(t/c)
+H là trung điểm BC(gt)⇒HB=HC
+Xét ΔAHB vàΔAHC có:
   AB=AC(gt)
   ∠ABC=∠ACB(cmt)
   HB=HC(cmt)
⇒ΔAHB=ΔAHC(c.g.c)⇒đpcm.
b)+Theo a) có: ΔAHB=ΔAHC
⇒∠AHB=∠AHC(2 góc tương ứng)
+Mà ∠AHB+∠AHC=180°(kề bù)
⇒∠AHB=∠AHC=90°⇒AH⊥BC(đpcm).
c)+Vì M ∈ [AB](gt)
         AB∥k(gt)
⇒MA∥k           
+ Mà C,N∈ k ⇒CN∥MA ⇒đpcm.

Nguyen tran giang linh
Xem chi tiết
phuc le
17 tháng 12 2016 lúc 20:31

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

AB = AC ( gt)

BH=HC ( H là trung điểm của BC)

Cạnh AH chung

=> tam giác AHB= tam giác AHC( c.c.c)

b) Vì tam giác AHB = tam giác AHC ( cm trên)

=> góc AHB = góc AHC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc AHB + góc AHC = 180o( 2 góc kề bù)

=> góc AHB = góc AHC = 180o : 2= 90o

=> AH \(\perp\) BC ( câu c) mik đnag nghĩ)

Huỳnh Thị Xuân Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:46

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà B,H,C thẳng hàng(gt)

nên H là trung điểm của BC(Đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:49

b) Xét ΔAMB và ΔCME có 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{BAM}=\widehat{ECM}\)(hai góc so le trong, AB//CE)

Do đó: ΔAMB=ΔCME(g-c-g)

Xét ΔABC có 

BM là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(M là trung điểm của AC)

AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(H là trung điểm của BC)

BM cắt AH tại I(gt)

Do đó: I là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
24 tháng 12 2016 lúc 22:01

A B C H E D

a) Vì AB = AC nên ΔABC cân tại A

=> góc ABH = ACH ( 2 góc đáy )

b) Xét ΔABH và ΔACH có:

AB = AC (gt)

góc ABH = ACH ( câu a)

BH = HC ( suy từ gt)

=> ΔABH = ΔACH ( c.g.c )

=> góc AHB = AHC ( 2 góc tương ứng )

mà góc AHB + AHC = 180 độ (kề bù)

=> góc AHB = AHC = 90 độ

nên AH \(\perp\) BC

mà AH \(\perp\) BC

BD // AH => DB vuông BC

Do đó góc CBD = 90 độ

 

soyeon_Tiểubàng giải
24 tháng 12 2016 lúc 22:07

a) Xét t/g ABH và t/g ACH có:

AB = AC (gt)

AH là cạnh chung

BH = CH (gt)

Do đó, t/g ABH = t/g ACH (c.c.c) (đpcm)

b) t/g ABH = t/g ACH (câu a) => AHB = AHC (2 góc tương ứng)

Mà AHB + AHC = 180o ( kề bù))

=> AHB = AHC = 90o

Vì AH // BD nên CHA = CBD = 90o ( đồng vị) (đpcm)

c)

Có: AH _|_ BC (câu b)

 

BD _|_ BC (câu b)

=> AH // EB

Mà AE // HB (gt)

Nên AH = EB ( tính chất đoạn chắn) (1)

AE = HB ( tính chất đoạn chắn)

Mà HB = HC (gt) nên AE = HC

T/g ACH = t/g DAE ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AH = DE (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => DE = EB (đpcm)

Lê Nguyễn Mai Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Thảo Uyên
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 17:42

undefined

undefined

undefined