Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Đặng Quốc Thắng
Xem chi tiết
Liv and Maddie
25 tháng 10 2017 lúc 10:22

a) A = 2n +1 => A là số lẻ \(\Rightarrow⋮̸\)( không chia hết ) 2

b) A có thể chia hết cho 5 , A có thể không chia hết cho 5

Võ Đặng Quốc Thắng
25 tháng 10 2017 lúc 10:23

Ghi giải ra luôn bạn!

Trần Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Anh Quân
23 tháng 2 2016 lúc 11:39

pbayf cho mình đi

Gấu con cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 23:25

a: Ta có: \(3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Link Pro
Xem chi tiết
Lai Tri Dung
19 tháng 10 2015 lúc 20:47

Ta có:5n+6 chia hết cho 3n-2 =>3(5n+6) chia hết cho 3n-2 hay15n+18 chia hết cho 3n-2(1)

3n-2=5(3n-2)=15n-10(2)

Từ (1) và (2) =>[(15n+8)-(15n-10)] chia hết cho 3n-2

                              18 chia hết cho 3n-2

(3n-2) có thể bằng :9,2,3,6,1,18

Nếu 3n-2=9 thì n=(9+2):3 loại vì 11 không chia hết cho 3 

Nếu 3n-2=2 thì n=(2+2):3 loại vì 4 không chia hết cho 3 

Nếu 3n-2=3 thì n=(3+2):3 loại vì 5 không chia hết cho 3 

Nếu 3n-2=6 thì n=(6+2):3 loại vì 8 không chia hết cho 3 

Nếu 3n-2=1 thì n=(1+2):3 chọn vì 3  chia hết cho 3 

Nếu 3n-2=18 thì n=(18+2):3 loại vì 2 không chia hết cho 3

Vậy n=1

 

n2+4 chia hết cho n-2

Ta có:n2+4=n.n+4.n=n(4+n)

          n-1=n.n-n.1=n(n-1)

n2+4 chia hết cho n-1         hay n(4+n)chia hết cho n(n-1)

                                             =4+n chia hết cho n-1

=> n chỉ có thể là 2

nguyễn trần thanh anh
Xem chi tiết
Etermintrude💫
15 tháng 3 2021 lúc 6:01

undefined

Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 8:20

 

undefined

Cao Anh Thư
Xem chi tiết
PHẠM THỦY TIÊN
22 tháng 2 2021 lúc 17:40

a, n-4 chia hết cho n-1

Vì n-1 \(_⋮\)n-1 nên 3\(_⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)n-1 \(_{\in}\)Ư(3) 

Ư(3)={1;-1;3;-3}
n-1-1-313
n0-24

Vậy n\(_{\in}\){0;2;-2;4}

b, n-2 chia hết cho n+1

Ta có: n-2=n+1-3

\(\Rightarrow\)n-1+3\(_⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)3\(_⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1\(_{\in}\)Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n+11-13-3
n0-22-4

Vậy n\(_{\in}\){0;-2;2;-4}

Khách vãng lai đã xóa
Linh Alice (。・ω・。)
22 tháng 2 2021 lúc 17:06

lớp 6 thì me chịu me mới lớp 5 hà ^^!

Khách vãng lai đã xóa
⌛𝓢𝓸𝓵𝓸               ツ[...
22 tháng 2 2021 lúc 17:39

Gợi ý thôi nhé!

n-4:n-1

(n-1)-3:n-1

=>-3:n-1=>n-1 thuộc Ư(-3)

Ta có bảng:

.....

Phần b tượng tự

n-2:n+1

n+1-3:n+1 đó

Khách vãng lai đã xóa
hồ trâm anh
Xem chi tiết
đức
2 tháng 3 2022 lúc 20:14

ai kb ko kết đi chờ chi

Khách vãng lai đã xóa
Hà Giang
Xem chi tiết
Hoàng Anh
30 tháng 11 2016 lúc 20:00

mình gợi ý là bạn thử n là 2 hoặc 3 rồi chứng minh số đó ko lớn hơn 2 hoặc 3 ( tùy trường hợp ) chứ mình lười ko muốn viết