Một quần thể người có 1050 cá thể mang AA , 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa.Nếu lúc cân bằng quần thể có 6000 cá thể thì số cá thể dị hợp là
Một quần thể người có 1050 cá thể mang AA , 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa.Nếu lúc cân bằng quần thể có 6000 cá thể thì số cá thể dị hợp là
f(A)=(1050+150/2)/(1050+150+300)=0,75
f(a)=1-0,75=0,25
số cá thể dị hợp trong số 6000 cá thể luc quần thể cân bằng là:2*0,75*0,25*6000=2250(ca the)
Một quần thể ban đầu có P: 120AA:200Aa:180aa, người ta thấy cá thể aa bị chết, vậy tại quần thể cân bằng có dạng nào?
P 120AA 200Aa 180aa
aa chết=> 120AA 200Aa=> A= (120+100)/(120+200)= 11/16
=>a= 1-11/16= 5/16
=> Cấu trúc quần thể 0.472AA: 0.43Aa: 0.098aa
Ở một loài động vật, màu sắc lông do 1 gen có 2 alen nằm trên NST thường quy định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp sau:
(1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
(2) Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
(3) Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
(4) Các cá thể lông xám và trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém,các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen 0,25AA+0,5Aa+0,25aa=1
Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong trường hợp nào ?
A. (2),(4)
B. (1),(3)
C. (1),(2)
D. (3),(4)
Chọn B.
Giải chi tiết:
Trong trường hợp (1) và (3) CLTN sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể vì CLTN tác động không đều tới các kiểu hình mang kiểu gen đồng hợp
Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỷ lệ tử vong là 8%/năm và tỷ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một năm số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là
A. 11220
B. 11180
C. 11020
D. 11260
Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng công thức tính tỉ suất tăng dân số tự nhiên = (tỉ lệ sinh + tỷ lệ nhập cư) – (tỉ lệ tử + tỷ lệ xuất cư)
Cách giải:
Sau 1 năm số lượng cá thể của loài là 11000× (1 + (12% - 8% - 2%)) =11220 cá thể
Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỷ lệ tử vong là 8%/năm và tỷ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một năm số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là
A. 11220
B. 11180
C. 11020
D. 11260
Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng công thức tính tỉ suất tăng dân số tự nhiên = (tỉ lệ sinh + tỷ lệ nhập cư) – (tỉ lệ tử + tỷ lệ xuất cư)
Cách giải:
Sau 1 năm số lượng cá thể của loài là 11000× (1 + (12% - 8% - 2%)) =11220 cá thể
Câu 36: Mức tử vong của quần thể là:
A. số cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian nhất định.
B. số lượng cá thể chết đi do các yếu tố sinh thái.
C. số lượng cá thể chết đi do sự cố bất thường.
D. số lượng cá thể giảm đi sau khi đã trừ tỷ lệ sinh.
-Giống nhau: quần thể người có đặc điểm sinh học (giới tính, mật độ cá thể, nhóm tuổi...)như quần thể sinh vật khác.
-Khác nhau: quần thể người có ................................................................
-Nguyên nhân khác nhau: do... ...........................................................................
-Hình tháp dân số trẻ: có đáy tháp ................ do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiểu và đỉnh nhọn biểu hiện ti lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình ..................
-Hình tháp dân số già: có đáy tháp ................, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình .......................
-Hậu quả gia tăng dân số nhanh:.................................................................................
-Giống nhau: quần thể người có đặc điểm sinh học (giới tính, mật độ cá thể, nhóm tuổi...)như quần thể sinh vật khác.
-Khác nhau: quần thể người có .........pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa. .......................................................
-Nguyên nhân khác nhau: do... .............con người có lao động và tư duy, có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên..............................................................
-Hình tháp dân số trẻ: có đáy tháp .........rộng....... do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiểu và đỉnh nhọn biểu hiện ti lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình .....thấp.............
-Hình tháp dân số già: có đáy tháp .....hẹp..........., đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình ..........cao.............
-Hậu quả gia tăng dân số nhanh:.....làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái sinh không đủ cung cấp làm xuất hiện nhiều hậu quả nghiêm trọng............................................................................
-Giống nhau: quần thể người có đặc điểm sinh học (giới tính, mật độ cá thể, nhóm tuổi...)như quần thể sinh vật khác.
-Khác nhau: quần thể người có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác ko có
-Nguyên nhân khác nhau: do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể ,đồng thời cải tạo thiên nhiên
-Hình tháp dân số trẻ: có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiểu và đỉnh nhọn biểu hiện ti lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp
-Hình tháp dân số già: có đáy tháp hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao
-Hậu quả gia tăng dân số nhanh: (tham khảo)
+ Thiếu nơi ở
+ Thiếu lương thực
+ Thiếu trường học, bệnh viện
+ Ô nhiễm môi trường
+ Chặt phá rừng
+ Chậm phá triển kinh tế
+ Tắc nghẽn giao thông
Trong quần thể các cá thể luôn gắn bó với nhau thông qua các mối quan hệ nào?Vì sao nói quan hệ trên trong quần thể sinh vật ma quần thể có thể tồn tại và phát triển?
Về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, mình đã trả lời trong câu hỏi của bạn ở phía dưới. Đó chính là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài và cạnh tranh cùng loài. Chính các mối quan hệ này giúp cho quần thể sinh vật duy trì được sự tồn tại và phát triển. (Bạn có thể xem lại phần ý nghĩa của các mối quan hệ). Ví dụ: trong điều kiện bất lợi của môi trường, các cá thể quần tụ lại để chống chịu như chống rét, chống lại kẻ thù,..ở thực vật thì hiện tượng rễ nối liền giúp cây hút nước và khoáng tốt hơn. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ, quan hệ cạnh tranh giúp đào thải bớt các cá thể kém thích nghi để duy trì mật độ phù hợp hơn.
-Quần thể sinh vật là:.....................................................
-Ví dụ:.............................................................
-Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa theo năm phụ thuộc vào điều kiện thức ăn nơi ở của môi trường.
-Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao dẫn tới....................................................... phát sinh nhiều .............................................................. khi đó mật độ cá thể trong quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
-Quần thể sinh vật là:....................Tập hợp những cá thể cung loài sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và những cá thể trong loài có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới....................................
-Ví dụ:....................Tập hợp các cá thể rắn hổ mang.........................................
-Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa theo năm phụ thuộc vào điều kiện thức ăn nơi ở của môi trường.
-Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao dẫn tới.......................... nguồn thức ăn trở nên khan khiếm, thiếu nơi ở và nơi sinh sản............................. phát sinh nhiều .......cá thể bị chết ....................................................... khi đó mật độ cá thể trong quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
-Quần thể sinh vật là: Tập hợp những cá thể cùng loài , sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định và ở 1 thời điểm nhất định
-Ví dụ: Rừng cây phi lau chắn gió
-Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa theo năm phụ thuộc vào điều kiện thức ăn nơi ở của môi trường.
-Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều nhiều bệnh tật,nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ cá thể trong quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.